Đề thi giữa kì 2 Hóa học 10 Cánh diều - Đề 3

206 103 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi giữa kì 2 có đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết Hóa học 10 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(206 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Sở GD- ĐT …
Đề số 3
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
A. đốt cháy.
B. phân huỷ.
C. trao đổi.
D. oxi hoá – khử.
Câu 2: Số oxi hoá của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là
A. hoá trị của nguyên tử nguyên tố đó.
B. giá trị điện tích của nguyên tử nguyên tố đó.
C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất cộng hoá trị.
D. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
Câu 3: Số oxi hóa của iron, oxygen, hydrogen, sodium trong Fe, O
2
, H
2
, Na lần lượt là
A. +3, -2, +1, +1.
B. 0, 0, 0, 0.
C. +2, -2, +1, +1.
D. +3, -2, 0, 0.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TRƯỜNG THPT …
Mã đề thi: 003
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Hóa học 10
Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 4: Số oxi hoá của calcium (nhóm IIA) trong hợp chất luôn là
A. +1. B. +2. C. -1. D. -2.
Câu 5: Trong phản ứng oxi hóa – khử:
A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
B. quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 6: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử.
B. chất oxi hoá.
C. acid.
D. base.
Câu 7: Cho quá trình Al → Al
3+
+ 3e, đây là quá trình
A. khử.
B. oxi hóa.
C. tự oxi hóa – khử.
D. nhận proton.
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?
A.
B.
C.
D. 4Fe(OH)
2
+ O
2
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
Câu 9: Phản ứng tỏa nhiệt là
A. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng không có sự giải phóng năng lượng.
D. phản ứng có ∆
r
H > 0.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 10: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng
Phản ứng trên là phản ứng
A. tỏa nhiệt.
B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. thu nhiệt.
D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 11: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng được kí hiệu là
A. .
B.
f
H.
C. .
D.
r
H.
Câu 12: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng điều kiện áp suất không đổi gọi
A. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng.
B. biến thiên enthalpy của phản ứng.
C. enthalpy của phản ứng.
D. biến thiên năng lượng của phản ứng.
Câu 13: Điều kiện chuẩn là
A. điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L
-1
(đối với chất tan
trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K (25
o
C).
B. điều kiện ứng với áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L
-1
(đối với chất tan
trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K (25
o
C).
C. điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L
-1
(đối với chất tan
trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 273 K (0
o
C).
D. điều kiện ứng với áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L
-1
(đối với chất tan
trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 273 K (0
o
C).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 14: Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền là
A. biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa đơn chất đó với hydrogen.
B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa đơn chất đó với oxygen.
C. bằng 0.
D. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.
Câu 15: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của
CO(g)?
A. 2C(than chì) + O
2
(g) → 2CO(g)
B. C(than chì) + O(g) → CO(g)
C. C(than chì) +
D. C(than chì) + CO
2
(g) → 2CO(g)
Câu 16: Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → mM + nN. Hãy chọn phương án tính đúng
của phản ứng:
A.
B.
C.
D.
Mức độ thông hiểu
Câu 17: Số oxi hoá của nitrogen trong NH
4
NO
2
A. 0 và +3.
B. +5.
C. +3.
D. -3 và +3.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây về số oxi hoá là không đúng?
A. Số oxi hoá được viết ở dạng đại số, dấu viết trước, số viết sau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:




Sở GD- ĐT … TRƯỜNG THPT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Hóa học 10 Mã đề thi: 003 Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 4 câu tự luận) Đề số 3
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
A. đốt cháy. B. phân huỷ. C. trao đổi. D. oxi hoá – khử.
Câu 2: Số oxi hoá của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là
A. hoá trị của nguyên tử nguyên tố đó.
B. giá trị điện tích của nguyên tử nguyên tố đó.
C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất cộng hoá trị.
D. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
Câu 3: Số oxi hóa của iron, oxygen, hydrogen, sodium trong Fe, O2, H2, Na lần lượt là A. +3, -2, +1, +1. B. 0, 0, 0, 0. C. +2, -2, +1, +1. D. +3, -2, 0, 0.


Câu 4: Số oxi hoá của calcium (nhóm IIA) trong hợp chất luôn là A. +1. B. +2. C. -1. D. -2.
Câu 5: Trong phản ứng oxi hóa – khử:
A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
B. quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 6: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử.
B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.
Câu 7: Cho quá trình Al → Al3+ + 3e, đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa.
C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử? A. B. C. D. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
Câu 9: Phản ứng tỏa nhiệt là
A. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng không có sự giải phóng năng lượng.
D. phản ứng có ∆rH > 0.


Câu 10: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng
Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa nhiệt.
B. không có sự thay đổi năng lượng. C. thu nhiệt.
D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 11: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng được kí hiệu là A. . B. ∆fH. C. . D. ∆rH.
Câu 12: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
A. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng.
B. biến thiên enthalpy của phản ứng.
C. enthalpy của phản ứng.
D. biến thiên năng lượng của phản ứng.
Câu 13: Điều kiện chuẩn là
A. điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan
trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K (25oC).
B. điều kiện ứng với áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan
trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K (25oC).
C. điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan
trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 273 K (0oC).
D. điều kiện ứng với áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan
trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 273 K (0oC).


zalo Nhắn tin Zalo