Đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 10)

1.1 K 530 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(1059 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Miền Trung
“(…) Miền Trung
Câu ví dặm nằm nghiêng
Trên nắng và dưới cát
Đến câu hát cũng hai lần sàng lại
Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm.
Miền Trung
Bao giờ em về thăm
Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người.
Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cho tình người đọng mật
Em gắng về
Đừng để mẹ già mong….”
(Hoàng Trần Cương)
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
C. Thơ tự do
D. Thơ lục bát
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Thuyết minh
Câu 3. Đoạn thơ trên viết về chủ đề gì?
A. Câu hò miền Trung
B. Thiên nhiên miền Trung
C. Đặc sản miền Trung
D. Cuộc sống con người miền Trung
Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Sự khó khăn trong cuộc sống của con người miền Trung, đồng thời thể hiện tình
cảm yêu mến của tác giả với vùng đất nghèo khó này.
B. Sự giàu đẹp của miền Trung, đồng thời thể hiện tình cảm của nhà thơ với miền
Trung thân yêu.
C. Ca ngợi con người miền Trung sống nghĩa tình.
D. Những câu hò ví dặm miền Trung nuôi dưỡng đời sống tâm hồn mỗi người.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5. Chỉ ra phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được nhắc tới trong
câu thơ: “Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt”
Câu 6. Chỉ ra những hình ảnh cho thấy được sự nghèo khó, lam lũ, vất vả của miền
Trung.
Câu 7. Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng thành ngữ nào? Giải thích ý nghĩa
thành ngữ đó.
Câu 8. Em nhận xét về tình cảm của nhà t đối với miền Trung được thể
hiện qua đoạn thơ trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 – 20 dòng) nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc
xong đoạn trích “Miền Trung” của tác giả Hoàng Trần Cương.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thơ tự do 0,5 điểm
Câu 2
B. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3 D. Cuộc sống con người miền Trung 0,5 điểm
Câu 4
A. Sự khó khăn trong cuộc sống của con người miền Trung,
đồng thời thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với vùng đất
nghèo khó này.
0,5 điểm
Câu 5
HS chỉ ra biện pháp tu từ và nêu được tác dụng:
- Biện pháp nói quá: mùng tơi không kịp rớt
- Nhấn mạnh sự nghèo khó, lam lũ, vất vả của mảnh đất miền
Trung, đồng thời làm tăng sức biểu đạt của câu thơ.
1,0 điểm
Câu 6 HS chỉ ra những hình ảnh thể hiện sự nghèo khó của miền
Trung.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Các hình ảnh:
- Câu hát cũng hai lần sàng lại
- Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người
- …
Câu 7
HS nêu được thành ngữ và giải thích thành ngữ đó
- Thành ngữ: Thắt đáy lưng ong
- Giải thích: Người phụ nữ có thân hình đẹp.
0,5 điểm
Câu 8
Nhận xét tình cảm của nhà thơ với miền Trung:
- Sự thương mến, đồng cảm dành cho miền Trung
- Sự khắc khoải, một khát khao về lối thoát cho miền Trung…
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm (15 – 20 dòng):
Mở đoạn giới thiệu được bài thơ/ đoạn thơ tình cảm của người
viết. Thân đoạn triển khai được cảm xúc của bản thân khi đọc
xong bài thơ/ đoạn thơ. Kết đoạn khẳng định lại thông điệp của bài
thơ/ đoạn thơ.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: HS trình bày cảm xúc sau khi
học xong đoạn trích “Miền Trung”.
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề:
Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm
bảo các ý sau:
3,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Miền Trung “(…) Miền Trung Câu ví dặm nằm nghiêng Trên nắng và dưới cát
Đến câu hát cũng hai lần sàng lại
Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm. Miền Trung Bao giờ em về thăm
Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người. Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong


Cho tình người đọng mật Em gắng về
Đừng để mẹ già mong….” (Hoàng Trần Cương)
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ tự do D. Thơ lục bát
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Thuyết minh
Câu 3. Đoạn thơ trên viết về chủ đề gì? A. Câu hò miền Trung B. Thiên nhiên miền Trung C. Đặc sản miền Trung
D. Cuộc sống con người miền Trung
Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Sự khó khăn trong cuộc sống của con người miền Trung, đồng thời thể hiện tình
cảm yêu mến của tác giả với vùng đất nghèo khó này.
B. Sự giàu đẹp của miền Trung, đồng thời thể hiện tình cảm của nhà thơ với miền Trung thân yêu.
C. Ca ngợi con người miền Trung sống nghĩa tình.
D. Những câu hò ví dặm miền Trung nuôi dưỡng đời sống tâm hồn mỗi người.


Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được nhắc tới trong
câu thơ: “Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt”
Câu 6. Chỉ ra những hình ảnh cho thấy được sự nghèo khó, lam lũ, vất vả của miền Trung.
Câu 7. Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng thành ngữ nào? Giải thích ý nghĩa thành ngữ đó.
Câu 8. Em có nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ đối với miền Trung được thể hiện qua đoạn thơ trên?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 – 20 dòng) nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc
xong đoạn trích “Miền Trung” của tác giả Hoàng Trần Cương. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C. Thơ tự do 0,5 điểm Câu 2 B. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 3 D. Cuộc sống con người miền Trung 0,5 điểm
A. Sự khó khăn trong cuộc sống của con người miền Trung,
Câu 4 đồng thời thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với vùng đất 0,5 điểm nghèo khó này.
HS chỉ ra biện pháp tu từ và nêu được tác dụng:
- Biện pháp nói quá: mùng tơi không kịp rớt Câu 5 1,0 điểm
- Nhấn mạnh sự nghèo khó, lam lũ, vất vả của mảnh đất miền
Trung, đồng thời làm tăng sức biểu đạt của câu thơ.
Câu 6 HS chỉ ra những hình ảnh thể hiện sự nghèo khó của miền 0,5 điểm Trung.

Các hình ảnh:
- Câu hát cũng hai lần sàng lại
- Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ
Không ai gieo mọc trắng mặt người - …
HS nêu được thành ngữ và giải thích thành ngữ đó
Câu 7 - Thành ngữ: Thắt đáy lưng ong 0,5 điểm
- Giải thích: Người phụ nữ có thân hình đẹp.
Nhận xét tình cảm của nhà thơ với miền Trung:
Câu 8 - Sự thương mến, đồng cảm dành cho miền Trung 1,0 điểm
- Sự khắc khoải, một khát khao về lối thoát cho miền Trung…
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm (15 – 20 dòng):
Mở đoạn giới thiệu được bài thơ/ đoạn thơ và tình cảm của người
viết. Thân đoạn triển khai được cảm xúc của bản thân khi đọc 0,25 điểm
xong bài thơ/ đoạn thơ. Kết đoạn khẳng định lại thông điệp của bài thơ/ đoạn thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: HS trình bày cảm xúc sau khi 0,25 điểm
học xong đoạn trích “Miền Trung”.
c. Triển khai vấn đề: 3,5 điểm
Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:


zalo Nhắn tin Zalo