Đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)

369 185 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(369 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Khi nhạc đã kiếm được rồi, hội đồng chuột lại họp. Con nào con nấy lao xao
hớn hở, bảo nhau đã sắp tới ngày thoát được cái ách ông Miu ranh mãnh rồi.
Nhưng kịp lúc hội đồng hỏi ai dám đem nhạc đeo vào cổ mèo, thì thấy cả
hội đồng im phăng phắc, không một cái tai nào nhích, một cái răng nào nhe cả.
Không biết cử ai vào việc đại sự ấy, bất đắc =làng cắt ông Cống phải đi,
chính ông Cống đã xướng lên=cái thuyết đeo nhạc vậy.
Ấy mới khốn! Nhưng Cống ta trong lòng tuy nao, mà ngoài mặt làm ra bộ bệ
vệ kẻ cả, nói rằng:
Tôi đây, chẳng nhờ tổ ấm cũng được vào bậc ông Cống, ông Nghè, ăn
trên ngồi trước trong làng, đâu làng lại cắt tôi đi làm cái việc tầm thường ấy
được! Trong làng ta nào thiếu chi người! Tôi xin cử anh Nhắt, anh ấy nhanh
nhảu chắc làm được việc.
Ấy mới hay! Nhưng Nhắt ta trở mặt láu, cãi lí rằng:
Làng cắt=tôi đi, tôi cũng xin vâng, không dám chối từ. Nhưng tôi,
vậy, mà cũng còn ở chiếu trên, chưa đến nỗi nào. Ông Cống không đi, phải; tôi đây
không đi, cũng phải. Để xin cắt anh Chù, anh ấy tuy chậm, nhưng chắc chắn, làng
không lo hỏng việc.
Ấy mới không có gì lạ! Chù ta thật thà, không biết cãi sao, ụt ịt nói rằng:
– Tôi là đầy tớ làng, làng sai tôi đi là phải lắm. Nhưng tôi chỉ sợ, nếu tôi đến
gần mèo mà mèo thịt tôi đi, thì rồi lấy ai thay tôi mà buộc nhạc được nữa.
Chuột Cống nhanh miệng bảo:
Mèo vờn=là vờn chúng tao, vờn cái anh Nhắt kia, chớ chú mày hôi
hám như thế, thì bắt thèm vào. Thôi cứ nhận đi ngay đi, không được nói lôi
thôi gì nữa.
Chuột Chù ì ạch phải nhận, vác nhạc ra đi tìm mèo thật. Khốn chưa trông
thấy mèo, mới nghe thấy tiếng, Chù đã sợ run cả mình, không dám tiến. Nhưng sợ
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lệ làng, sau đánh bạo, phải lại gần, thì thấy mèo quả nhiên không thèm vờn đến
thật. Song mèo cũng nhe nanh giương vuốt, làm cho Chù cắm đầu, vác cái thân ì
ạch chạy khổ về báo cho làng ngay. Cả làng nghe báo cũng sợ, bỏ chạy tán loạn,
chẳng ai hỏi đến cái nhạc, nó bon đi đâu, và bon tự bao giờ không biết.
Thành ra từ đó, chuột vốn sợ mèo, vẫn hoàn sợ mèo mãi.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3. Trong cuộc họp của làng chuột, ai kẻ quyền xướng việc sai khiến
người khác?
A. Ông Cống
B. Anh Trù
C. Ông Miu
D. Ông Nghè
Câu 4. Khó khăn trong việc thực hành kế hoạch của làng chuột là?
A. Con mèo quá mạnh
B. Không kiếm được nhạc
C. Không cử được người đi đeo nhạc
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Không tìm được con mèo
Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào là tục ngữ?
A. Con giun xéo lắm cũng quằn
B. Ăn trên ngồi trước
C. Nhe nanh giơ vuốt
D. Dẫu mõm, quật đuôi
Câu 6. Kết quả của việc đeo nhạc cho mèo của làng chuột là:
A. Đeo nhạc thành công
B. Chuột bị mèo tóm
C. Không đeo được nhạc cho mèo vì chuột sợ hãi
D. Chuột với mèo trở thành những người bạn tốt
Câu 7. Truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” phê phán điều gì?
A. Phê phán những người ức hiếp kẻ yếu
B. Phê phán những kẻ yếu hèn không biết cố gắng
C. Phê phán những người trong cùng một tập thể không biết đoàn kết với nhau
D. Phê phán những chức sắc và cảnh “việc làng” ở nông thôn ngày xưa
Câu 8. Đâu không phải là bài học được gợi ra từ câu chuyện trên?
A. Sáng kiến phải tính thực tiễn tính khả thi, nếu không thì hay đến
đâu cũng chỉ thứ để “nói cho sướng miệng, nghe cho sướng tai”, không ích
lợi gì.
B. Một kế hoạch tốt phải điều kiện để thực hiện, trong đó người thực hiện rất
quan trọng. Không tìm được người thực hiện thì kế hoạch hay cũng chỉ nói
miệng.
C. Một hội đồng chỉ một nhân thao túng thì sẽ dễ đi đến quyết định ảo
tưởng, điên rồ.
D. Là các con vật thì phải biết đoàn kết, yêu thương với nhau.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9. Nhận xét về cảnh họp làng chuột lúc ban đầu đưa ra kế hoạch với cảnh họp
làng bàn bạc ai là người thực hiện kế hoạch.
Câu 10. Theo em, các nhân vật trong làng chuột của truyện ngụ ngôn Đeo nhạc
cho mèo điểm tương đồng với những người trong hội nông thôn trước
kia?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em có suy nghĩ gì về ý kiến “Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ”. Trình bày suy nghĩ của
em bằng một bài văn ngắn.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 B. Tự sự 0,5 điểm
Câu 2 C. Ngôi thứ ba 0,5 điểm
Câu 3 A. Ông Cống 0,5 điểm
Câu 4 C. Không cử được người đi đeo nhạc 0,5 điểm
Câu 5 A. Con giun xéo lắm cũng quằn 0,5 điểm
Câu 6 C. Không đeo được nhạc cho mèo vì chuột sợ hãi 0,5 điểm
Câu 7
D. Phê phán những chức sắc cảnh “việc làng” nông thôn
ngày xưa
0,5 điểm
Câu 8 D. Là các con vật thì phải biết đoàn kết, yêu thương với nhau. 0,5 điểm
Câu 9 HS đưa ra nhận xét:
- Cảnh họp làng chuột lúc đầu rất đông đủ khí thế, không
thiếu một ai, tất cả đều phấn chấn “dẩu mõm, quật đuôi”, thống
nhất cao “đồng thanh ưng thuận”. Rồi tiếp theo “lao xao hớn
hở”.
- Khi làm việc cử người đi đeo nhạc thì chùng hẳn xuống, căng
1,0 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thẳng “hội đồng im phăng phắc, không một cái tai nào nhích,
một cái răng nào nhe cả”. Rồi sau đó là việc đùn đẩy nhau, việc
viện cớ thoái thác.
Sự đối lập ấy chứng tỏ sự hèn nhát của làng chuột, tính chất
viển vông của sáng kiến.
Câu
10
HS nêu điểm tương đồng của làng chuột với hội nông thôn
trước kia:
Ông Cống kẻ vai vế “rung rinh béo tốt” loại chức dịch
trong làng xã.
Thằng Nhắt láu tinh ranh gợi loại người “dở ông dở thằng”
khôn lỏi, cơ hội.
Anh Chù ụt ịt không có lí lẽ để cãi, là loại đầy tớ hèn kém, luôn
phải gánh chịu mọi việc phu phen tạp dịch nặng nhọc, hiểm
nguy.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội:
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của
mình.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày suy nghĩ của em
về ý kiến “Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ”
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề:
Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần
đảm bảo các ý sau:
2,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: Đừng bao giờ từ
bỏ ước mơ.
Thân bài:
- Giải thích về ước gì? chính những dự định, khát
khao mà mỗi chúng ta mong muốn đạt được trong thời gian ngắn
hoặc dài. Ước chính động lực để mỗi chúng ta vạch ra
phương hướng đường đi để dẫn tới thành công.
- Biểu hiện sống có ước mơ:
+ Chăm chỉ làm việc, khi gặp khó khăn không nản, luôn kiên trì,
bền bỉ với việc mình đang làm.
+ Nỗ lực học tập, không bỏ qua bất cứ hội học tập nào, trau
dồi, rèn luyện để hoàn thiện bản thân mình.
+ Biết đặt ra mục tiêu phấn đấu.
- Ý nghĩa của việc sống có ước mơ:
+ Ngườiước mơngười có tưởng sống, có ý chí vươn lên,
sẽ học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải để hoàn thiện bản thân.
+ Khi ta vấp ngã, biết đứng lên tiếp tục theo đuổi ước mơ, ta sẽ
có thêm nhiều bài học quý giá mà không phải ai cũng có được.
Việc xây dựng ước mơ không chỉ khiến cho bản thân tốt đẹp hơn
mà còn đóng góp cho xã hội, cho đất nước phát triển.
- Chứng minh:
Học sinh lấy dẫn chứng về những con người sống có ước nổi
bật, tiêu biểu mà được nhiều người biết đến.
- Phản đề:
Trong hội vẫn còn nhiều người sống không ước mơ, hoài
bão, cảm, phó mặc cho cuộc đời. Lại người sống ước
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Khi nhạc đã kiếm được rồi, hội đồng chuột lại họp. Con nào con nấy lao xao
hớn hở, bảo nhau đã sắp tới ngày thoát được cái ách ông Miu ranh mãnh rồi.
Nhưng kịp lúc hội đồng hỏi ai dám đem nhạc đeo vào cổ mèo, thì thấy cả
hội đồng im phăng phắc, không một cái tai nào nhích, một cái răng nào nhe cả.
Không biết cử ai vào việc đại sự ấy, bất đắc dĩ làng cắt ông Cống phải đi, vì
chính ông Cống đã xướng lên cái thuyết đeo nhạc vậy.
Ấy mới khốn! Nhưng Cống ta trong lòng tuy nao, mà ngoài mặt làm ra bộ bệ vệ kẻ cả, nói rằng:
– Tôi đây, chẳng gì nhờ tổ ấm cũng được vào bậc ông Cống, ông Nghè, ăn
trên ngồi trước trong làng, có đâu làng lại cắt tôi đi làm cái việc tầm thường ấy
được! Trong làng ta nào có thiếu chi người! Tôi xin cử anh Nhắt, anh ấy nhanh
nhảu chắc làm được việc.
Ấy mới hay! Nhưng Nhắt ta trở mặt láu, cãi lí rằng:
– Làng cắt tôi đi, tôi cũng xin vâng, không dám chối từ. Nhưng tôi, dù bé
vậy, mà cũng còn ở chiếu trên, chưa đến nỗi nào. Ông Cống không đi, phải; tôi đây
không đi, cũng phải. Để xin cắt anh Chù, anh ấy tuy chậm, nhưng chắc chắn, làng không lo hỏng việc.
Ấy mới không có gì lạ! Chù ta thật thà, không biết cãi sao, ụt ịt nói rằng:
– Tôi là đầy tớ làng, làng sai tôi đi là phải lắm. Nhưng tôi chỉ sợ, nếu tôi đến
gần mèo mà mèo thịt tôi đi, thì rồi lấy ai thay tôi mà buộc nhạc được nữa.
Chuột Cống nhanh miệng bảo:
– Mèo nó có vờn là vờn chúng tao, vờn cái anh Nhắt kia, chớ chú mày hôi
hám như thế, thì nó bắt mà thèm vào. Thôi cứ nhận đi ngay đi, không được nói lôi thôi gì nữa.
Chuột Chù ì ạch phải nhận, vác nhạc ra đi tìm mèo thật. Khốn chưa trông
thấy mèo, mới nghe thấy tiếng, Chù đã sợ run cả mình, không dám tiến. Nhưng sợ


lệ làng, sau đánh bạo, phải lại gần, thì thấy mèo quả nhiên không thèm vờn đến
thật. Song mèo cũng nhe nanh giương vuốt, làm cho Chù cắm đầu, vác cái thân ì
ạch chạy khổ về báo cho làng ngay. Cả làng nghe báo cũng sợ, bỏ chạy tán loạn,
chẳng ai hỏi đến cái nhạc, nó bon đi đâu, và bon tự bao giờ không biết.
Thành ra từ đó, chuột vốn sợ mèo, vẫn hoàn sợ mèo mãi.
(Theo Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3. Trong cuộc họp của làng chuột, ai là kẻ có quyền xướng việc và sai khiến người khác? A. Ông Cống B. Anh Trù C. Ông Miu D. Ông Nghè
Câu 4. Khó khăn trong việc thực hành kế hoạch của làng chuột là? A. Con mèo quá mạnh
B. Không kiếm được nhạc
C. Không cử được người đi đeo nhạc


D. Không tìm được con mèo
Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào là tục ngữ?
A. Con giun xéo lắm cũng quằn B. Ăn trên ngồi trước C. Nhe nanh giơ vuốt D. Dẫu mõm, quật đuôi
Câu 6. Kết quả của việc đeo nhạc cho mèo của làng chuột là: A. Đeo nhạc thành công B. Chuột bị mèo tóm
C. Không đeo được nhạc cho mèo vì chuột sợ hãi
D. Chuột với mèo trở thành những người bạn tốt
Câu 7. Truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” phê phán điều gì?
A. Phê phán những người ức hiếp kẻ yếu
B. Phê phán những kẻ yếu hèn không biết cố gắng
C. Phê phán những người trong cùng một tập thể không biết đoàn kết với nhau
D. Phê phán những chức sắc và cảnh “việc làng” ở nông thôn ngày xưa
Câu 8. Đâu không phải là bài học được gợi ra từ câu chuyện trên?
A. Sáng kiến phải có tính thực tiễn và tính khả thi, nếu không thì dù có hay đến
đâu cũng chỉ là thứ để “nói cho sướng miệng, nghe cho sướng tai”, không có ích lợi gì.
B. Một kế hoạch tốt phải có điều kiện để thực hiện, trong đó người thực hiện là rất
quan trọng. Không tìm được người thực hiện thì kế hoạch hay cũng chỉ là nói miệng.
C. Một hội đồng mà chỉ có một cá nhân thao túng thì sẽ dễ đi đến quyết định ảo tưởng, điên rồ.
D. Là các con vật thì phải biết đoàn kết, yêu thương với nhau.


Câu 9. Nhận xét về cảnh họp làng chuột lúc ban đầu đưa ra kế hoạch với cảnh họp
làng bàn bạc ai là người thực hiện kế hoạch.
Câu 10. Theo em, các nhân vật trong làng chuột của truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc
cho mèo” có điểm gì tương đồng với những người trong xã hội nông thôn trước kia?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em có suy nghĩ gì về ý kiến “Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ”. Trình bày suy nghĩ của
em bằng một bài văn ngắn. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 B. Tự sự 0,5 điểm
Câu 2 C. Ngôi thứ ba 0,5 điểm Câu 3 A. Ông Cống 0,5 điểm
Câu 4 C. Không cử được người đi đeo nhạc 0,5 điểm
Câu 5 A. Con giun xéo lắm cũng quằn 0,5 điểm
Câu 6 C. Không đeo được nhạc cho mèo vì chuột sợ hãi 0,5 điểm
D. Phê phán những chức sắc và cảnh “việc làng” ở nông thôn Câu 7 0,5 điểm ngày xưa
Câu 8 D. Là các con vật thì phải biết đoàn kết, yêu thương với nhau. 0,5 điểm
Câu 9 HS đưa ra nhận xét: 1,0 điểm
- Cảnh họp làng chuột lúc đầu rất đông đủ và khí thế, không
thiếu một ai, tất cả đều phấn chấn “dẩu mõm, quật đuôi”, thống
nhất cao “đồng thanh ưng thuận”. Rồi tiếp theo là “lao xao hớn hở”.
- Khi làm việc cử người đi đeo nhạc thì chùng hẳn xuống, căng


zalo Nhắn tin Zalo