Đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức (Đề 10)

1.8 K 882 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1763 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bất một quan điểm nào cũng thể thay đổi, điều quan trọng bạn
“muốn” thay đổi hay không mà thôi. Mọi thứ không bỗng dưng mà có, thái độ cũng
vậy. Để một thái độ sống đúng đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, rồi dần dần
phát triển lên, biến nó thành tài sản quý giá cho bản thân.
Một số người từ chối việc thay đổi, họ cho rằng “Tôi đã quen sống như thế
này từ nhỏ, thay đổi chỉ làm cho cuộc sống thêm rắc rối thôi!” hoặc “Cha mẹ
sinh mình ra thế nào thì cứ để thế ấy, thay đổi làm cho mệt!”. Bạn cần biết rằng,
không bao giờ quá trễ cho một sự thay đổi. Nhờ thay đổi, con người mới
những bước tiến vượt bậc. Không chấp nhận thay đổi, cuộc sống của bạn sẽ trnên
nghèo nàn, thậm chí bạn sẽ gặp những rắc rối lớn. Bạn gọi một cái cây không đâm
chồi nảy lộc, không ra hoa kết trái gì? Đó chẳng phải “cây chết” hay sao? Con
người chúng ta cũng vậy. Cuộc sống sẽ luôn được vận hành tốt nếu ta không ngừng
hoàn thiện bản thân.
Những ai không chịu thay đổi cho phù hợp với biến cố cuộc đời sẽ chẳng thể
nào thích nghi được với hoàn cảnh. thể họ vẫn hiện hữu nhưng trong cuộc sống
của họ sẽ bị tách biệt, không bắt nhịp được với đồng loại của mình.
(Trích Thái độ quyết định thành công, Wayne Cordeiro, NXB Tổng hợp TP. HCM,
2016, tr.34)
Câu 1. Câu nào nêu đúng đặc điểm của thể loại văn bản trên?
A. Nêu ra dẫn chứng để đề cao sự thay đổi cho phù hợp với cuộc sống của mỗi
người
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Nêu ra vai trò để thuyết phục người đọc cần sự thay đổi phù hợp với cuộc
sống
C. Nêu ra lí lẽ để thuyết phục người đọc về sự thay đổi để phù hợp với cuộc sống
D. Nêu ra hậu quả nếu con người không chịu thay đổi
Câu 2. Theo tác giả, tài sản quý giá của bản thân là gì?
A. Sức khỏe
B. Tiền bạc
C. Địa vị xã hội
D. Thái độ sống đúng đắn
Câu 3. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
A. Sự thay đổi
B. Sự trải nghiệm
C. Sự kiên trì
D. Sự cố gắng
Câu 4. Phép liên kết nào được sử dụng trong câu Bạn cần biết rằng, không bao
giờ là quá trễ cho một sự thay đổi. Nhờ thay đổi, con người mới có những bước tiến
vượt bậc”?
A. Phép nối
B. Phép thế
C. Phép lặp
D. Phép sử dụng các từ cùng trường liên tưởng
Câu 5. Theo tác giả, tại sao một số người ngại thay đổi? Điều đó để lại hậu quả gì?
Câu 6. Tác giả khẳng định ý nghĩa của sự thay đổi như thế nào?
Câu 7. Em đồng tình với ý kiến Cuộc sống sẽ luôn được vận hành tốt nếu ta
không ngừng hoàn thiện bản thân” không? Vì sao?
Câu 8. Nêu thông điệp ấn tượng nhất đối với em từ đoạn trích trên.
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Em suy nghĩ về ý kiến: Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay bạn cứ đắm
mình trong quá khứ? Trình bày bằng một bài văn ngắn.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
C. Nêu ra lẽ để thuyết phục người đọc về sự thay đổi để phù
hợp với cuộc sống
0,5 điểm
Câu 2
D. Thái độ sống đúng đắn
0,5 điểm
Câu 3
A. Sự thay đổi
0,5 điểm
Câu 4
C. Phép lặp
0,5 điểm
Câu 5
HS nêu lí do nhiều người ngại thay đổi và hậu quả:
- Lí do: họ cho rằng “Tôi đã quen sống như thế này từ nhỏ, thay
đổi chỉ làm cho cuộc sống thêm rắc rối thôi!” hoặc “Cha mẹ
sinh mình ra thế nào thì cứ để thế ấy, thay đổi làm gì cho mệt!”.
- Hậu quả: Không chấp nhận thay đổi, cuộc sống sẽ trở nên
nghèo nàn, thậm chí bạn sẽ gặp những rắc rối lớn.
1,0 điểm
Câu 6
HS nêu ý nghĩa của sự thay đổi:
Tác giả khẳng định ý nghĩa của sự thay đổi:=con người mới
những bước tiến vượt bậc; cuộc sống sẽ luôn được vận hành tốt.
0,5 điểm
Câu 7
HS nêu ý kiến của mình và lí giải:
- Đồng tình
- Không đồng tình
- Vừa đồng tình vừa không đồng tình
- Lí giải: HS lí giải cho phù hợp với quan điểm của mình.
1,0 điểm
Câu 8
HS nêu thông điệp:
- Đừng ngại thay đổi.
- Thay đổi để bản thân ngày một tốt hơn.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát lại vấn đề, nêu bài học.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày suy nghĩ về ý kiến:
Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay bạn cứ đắm mình trong
quá khứ.
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
Mở Bài:
Giới thiệu vấn đề nghị luận: Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay
vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai.
Thân Bài:
- Làm rõ các khía cạnh cơ bản của vấn đề.
- Khẳng định rõ ràng, dứt khoát thái độ tán thành ý kiến.
- Tuần tự triển khai từng ý, sử dụng lẽ huy động bằng chứng
để sự tán thành có sức thuyết phục:
* Giải thích vấn đề nghị luận:
- “Trôi qua kẽ tay”: để thời gian trôi đi một cách vô nghĩa lãng
phí.
- “đắm mình trong quá khứ”: coi trọng những đã qua không
thể vượt thoát những gì tốt đẹp từng diễn ra trong quá khứ.
- “ảo ởng về tương lai”: mộng về tương lai phía trước
không nhận thức được những khó khăn, thử thách đang đón đợi.
Nội dung câu nói: lời nhắc nhở con người trân trọng giá trị
3,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



……………………..
Năm học: 2022 – 2023 ĐỀ SỐ 10
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bất kì một quan điểm nào cũng có thể thay đổi, điều quan trọng là bạn có
“muốn” thay đổi hay không mà thôi. Mọi thứ không bỗng dưng mà có, thái độ cũng
vậy. Để có một thái độ sống đúng đắn, trước tiên ta cần hình thành nó, rồi dần dần
phát triển lên, biến nó thành tài sản quý giá cho bản thân.
Một số người từ chối việc thay đổi, họ cho rằng “Tôi đã quen sống như thế
này từ nhỏ, thay đổi chỉ làm cho cuộc sống thêm rắc rối mà thôi!” hoặc “Cha mẹ
sinh mình ra thế nào thì cứ để thế ấy, thay đổi làm gì cho mệt!”. Bạn cần biết rằng,
không bao giờ là quá trễ cho một sự thay đổi. Nhờ thay đổi, con người mới có
những bước tiến vượt bậc. Không chấp nhận thay đổi, cuộc sống của bạn sẽ trở nên
nghèo nàn, thậm chí bạn sẽ gặp những rắc rối lớn. Bạn gọi một cái cây không đâm
chồi nảy lộc, không ra hoa kết trái là gì? Đó chẳng phải là “cây chết” hay sao? Con
người chúng ta cũng vậy. Cuộc sống sẽ luôn được vận hành tốt nếu ta không ngừng hoàn thiện bản thân.
Những ai không chịu thay đổi cho phù hợp với biến cố cuộc đời sẽ chẳng thể
nào thích nghi được với hoàn cảnh. Có thể họ vẫn hiện hữu nhưng trong cuộc sống
của họ sẽ bị tách biệt, không bắt nhịp được với đồng loại của mình.
(Trích Thái độ quyết định thành công, Wayne Cordeiro, NXB Tổng hợp TP. HCM, 2016, tr.34)
Câu 1. Câu nào nêu đúng đặc điểm của thể loại văn bản trên?
A. Nêu ra dẫn chứng để đề cao sự thay đổi cho phù hợp với cuộc sống của mỗi người


B. Nêu ra vai trò để thuyết phục người đọc cần có sự thay đổi phù hợp với cuộc sống
C. Nêu ra lí lẽ để thuyết phục người đọc về sự thay đổi để phù hợp với cuộc sống
D. Nêu ra hậu quả nếu con người không chịu thay đổi
Câu 2. Theo tác giả, tài sản quý giá của bản thân là gì? A. Sức khỏe B. Tiền bạc C. Địa vị xã hội
D. Thái độ sống đúng đắn
Câu 3. Chủ đề của đoạn trích trên là gì? A. Sự thay đổi B. Sự trải nghiệm C. Sự kiên trì D. Sự cố gắng
Câu 4. Phép liên kết nào được sử dụng trong câu “Bạn cần biết rằng, không bao
giờ là quá trễ cho một sự thay đổi. Nhờ thay đổi, con người mới có những bước tiến vượt bậc”? A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp
D. Phép sử dụng các từ cùng trường liên tưởng
Câu 5. Theo tác giả, tại sao một số người ngại thay đổi? Điều đó để lại hậu quả gì?
Câu 6. Tác giả khẳng định ý nghĩa của sự thay đổi như thế nào?
Câu 7. Em có đồng tình với ý kiến “Cuộc sống sẽ luôn được vận hành tốt nếu ta
không ngừng hoàn thiện bản thân” không? Vì sao?
Câu 8. Nêu thông điệp ấn tượng nhất đối với em từ đoạn trích trên.
Phần II. Viết (5,0 điểm)


Em có suy nghĩ gì về ý kiến: Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm
mình trong quá khứ? Trình bày bằng một bài văn ngắn. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
C. Nêu ra lí lẽ để thuyết phục người đọc về sự thay đổi để phù Câu 1 0,5 điểm hợp với cuộc sống
Câu 2 D. Thái độ sống đúng đắn 0,5 điểm
Câu 3 A. Sự thay đổi 0,5 điểm Câu 4 C. Phép lặp 0,5 điểm
HS nêu lí do nhiều người ngại thay đổi và hậu quả:
- Lí do: họ cho rằng “Tôi đã quen sống như thế này từ nhỏ, thay
đổi chỉ làm cho cuộc sống thêm rắc rối mà thôi!” hoặc “Cha mẹ Câu 5 1,0 điểm
sinh mình ra thế nào thì cứ để thế ấy, thay đổi làm gì cho mệt!”.
- Hậu quả: Không chấp nhận thay đổi, cuộc sống sẽ trở nên
nghèo nàn, thậm chí bạn sẽ gặp những rắc rối lớn.
HS nêu ý nghĩa của sự thay đổi:
Câu 6 Tác giả khẳng định ý nghĩa của sự thay đổi: con người mới có 0,5 điểm
những bước tiến vượt bậc; cuộc sống sẽ luôn được vận hành tốt.
HS nêu ý kiến của mình và lí giải: - Đồng tình
Câu 7 - Không đồng tình 1,0 điểm
- Vừa đồng tình vừa không đồng tình
- Lí giải: HS lí giải cho phù hợp với quan điểm của mình. HS nêu thông điệp:
Câu 8 - Đừng ngại thay đổi. 0,5 điểm
- Thay đổi để bản thân ngày một tốt hơn.


Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. 0,25 điểm
Kết bài khái quát lại vấn đề, nêu bài học.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày suy nghĩ về ý kiến:
Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong 0,25 điểm quá khứ.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,5 điểm
cần đảm bảo các ý sau: Mở Bài:
Giới thiệu vấn đề nghị luận: Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay
vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai. Thân Bài:
- Làm rõ các khía cạnh cơ bản của vấn đề.
- Khẳng định rõ ràng, dứt khoát thái độ tán thành ý kiến.
- Tuần tự triển khai từng ý, sử dụng lí lẽ và huy động bằng chứng
để sự tán thành có sức thuyết phục:
* Giải thích vấn đề nghị luận:
- “Trôi qua kẽ tay”: để thời gian trôi đi một cách vô nghĩa và lãng phí.
- “đắm mình trong quá khứ”: coi trọng những gì đã qua và không
thể vượt thoát những gì tốt đẹp từng diễn ra trong quá khứ.
- “ảo tưởng về tương lai”: mơ mộng về tương lai phía trước mà
không nhận thức được những khó khăn, thử thách đang đón đợi.
→ Nội dung câu nói: là lời nhắc nhở con người trân trọng giá trị


zalo Nhắn tin Zalo