Đề thi giữa kì 2 Sinh học 11 Cánh diều (Đề 2)

114 57 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(114 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời kích thích bằng cách
A. co toàn bộ cơ thể.
B. cục bộ (co một phần cơ thể).
C. co rút chất nguyên sinh.
D. thực hiện phản xạ.
Câu 2: Não bộ hoặc tủy sống có vai trò như thế nào trong một cung phản xạ?
A. Thực hiện phản ứng trả lời kích thích.
B. Tiếp nhận kích thích và hình thành xung thần kinh.
C. Dẫn truyền xung thần kinh từ thụ thể cảm giác đến trung ương thần kinh.
D. Tiếp nhận, xử lí thông tin, đưa ra quyết định trả lời kích thích, lưu giữ thông tin.
Câu 3: Vai trò chính của neuron là
A. truyền xung thần kinh từ neuron của cơ thể này đến neuron của cơ thể khác.
B. hình thành và dẫn truyền xung thần kinh, phối hợp xử lí và lưu trữ thông tin.
C. hình thành xung thần kinh và truyền sang tế bào của cơ thể khác.
D. thực hiện phản ứng trả lời kích thích.
Câu 4: Nhận định nào đúng khi so sánh đặc điểm cảm ứng của các dạng hệ thần kinh?
A. Độ phức tạp của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng ống.
B. Tốc độ cảm ứng nhanh nhất ở hệ thần kinh dạng lưới.
C. Tốc độ cảm ứng chậm nhất ở hệ thần kinh dạng ống.
D. Độ chính xác của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
Câu 5: Cho các bước truyền âm thanh từ nguồn âm như sau:
1. Sóng áp lực kích thích tế bào lông làm xuất hiện điện thế hoạt động.


2. Truyền qua chuỗi xương tai giữa.
3. Kích thích được lan truyền về thuỳ thái dương của vỏ não. 4. Sóng âm vào màng nhĩ.
5. Rung màng cửa sổ bầu dục tạo sóng áp lực truyền trong ốc tai.
Thứ tự đúng của cơ chế truyền âm thanh ở tai là
A. 4 → 2 → 5 → 1 → 3.
B. 1 → 2 → 4 → 5 → 3.
C. 4 → 2 → 5 → 3 → 1.
D. 1 → 2 → 4 → 3 → 5.
Câu 6: Chất mà động vật tiết ra ngoài môi trường và ảnh hưởng đến hành vi của
những cá thể khác cùng loài là A. hormone. B. pheromone.
C. chất dẫn truyền thần kinh. D. enzyme.
Câu 7: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính A. học được. B. bẩm sinh. C. hỗn hợp.
D. bẩm sinh và tập tính học được.
Câu 8: Khẳng định nào dưới đây về tập tính bẩm sinh là không đúng?
A. Bẩm sinh, di truyền. B. Không ổn định.
C. Bao gồm các phản xạ không điều kiện.
D. Không mang tính cá thể.
Câu 9: Ví dụ nào dưới đây là tập tính học được?

A. Em bé bú mẹ. B. Nhện giăng tơ.
C. Gà chạy về khi nghe tiếng vỗ tay.
D. Ong bắp cày đẻ trứng vào rệp.
Câu 10: Sinh trưởng ở sinh vật là
A. sự tăng về cấu trúc của mô, cơ quan và cơ thể.
B. sự tăng về chức năng của mô, cơ quan và cơ thể.
C. sự tăng về cấu trúc và chức năng của tế bào.
D. sự tăng về khối lượng và kích thước của các cơ quan hoặc cơ thể.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển là không đúng?
A. Sự tăng khối lượng, kích thước, số lượng tế bào dẫn đến tăng khối lượng, kích thước cơ thể.
B. Tốc độ tăng trưởng và phân chia tế bào giống nhau ở các bộ phận khác nhau. C.
Sự phát triển của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể có thời điểm bắt đầu và tốc
độ khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn.
D. Quá trình phát triển được điều hoà bởi các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.
Câu 12: Trong chu trình phát triển ở thực vật, pha non trẻ tính từ khi
A. hợp tử hình thành đến khi hạt bắt đầu nảy mầm.
B. hạt nảy mầm đến khi xuất hiện khả năng tạo cơ quan sinh sản.
C. xuất hiện cơ quan sinh sản đến khi thụ tinh.
D. thụ tinh đến khi hình thành hạt.
Câu 13: Hormone abscisic acid có vai trò nào sau đây?
A. Kích thích hình thành rễ bất định.
B. Kích thích sự hình thành chồi.


C. Ức chế sự nảy mầm của hạt.
D. Kích thích quá trình chín của quả.
Câu 14: Trong sản xuất, loại hormone nào thường được sử dụng để tạo quả (cam, quýt) không hạt? A. Abscisic acid. B. Auxin. C. Cytokinine. D. Gibberellin.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về sinh trưởng sơ cấp là không đúng?
A. Sinh trưởng sơ cấp có ở cây Hai lá mầm và Một lá mầm.
B. Sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của thân và rễ.
C. Sinh trưởng sơ cấp chỉ do mô phân sinh đỉnh tạo nên.
D. Sinh trưởng sơ cấp diễn ra suốt đời ở cây Hai lá mầm.
Câu 16: Tương quan giữa hormone nào sau đây quyết định chiều hướng nảy mầm
hoặc ngủ của chồi cây?
A. IAA/ABA (Auxin/Abscisic acid). B. IAA/Cytokinin.
C. GA/ABA (Gibberellin/Abscisic acid). D. IAA/Ethylene.
Câu 17: Tuổi của cây gỗ nhiều năm được tính theo
A. đường kính thân cây. B. chiều cao cây.
C. số vòng gỗ trên thân cây.
D. đường kính tán lá.
Câu 18: Đặc điểm nào của ánh sáng có ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển ở thực vật?


zalo Nhắn tin Zalo