Đề thi giữa kì 2 Sinh học 11 Chân trời sáng tạo (Đề 2)

135 68 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(135 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Nếu dùng kim kích thích vào một chi của châu chấu, chúng sẽ có phản ứng như thế nào?
A. Châu chấu không có phản ứng gì.
B. Một chi của châu chấu sẽ co lại.
C. Tất cả các chi của châu chấu sẽ co lại.
D. Toàn bộ cơ thể của châu chấu sẽ phản ứng lại kích thích và co lại.
Câu 2: Dựa vào chức năng của neuron, hãy cho biết neuron có số lượng sợi nhánh
nhiều sẽ có ưu thế gì?
A. Sợi nhánh càng nhiều giúp neuron xử lí các thông tin càng chính xác → quá
trình truyền thông tin càng nhanh chóng.
B. Sợi nhánh càng nhiều giúp neuron truyền thông tin đến các tế bào khác càng
nhanh → quá trình xử lí thông tin càng chính xác.
C. Sợi nhánh càng nhiều giúp neuron tiếp nhận nhiều thông tin từ thân neuron gửi
tới → quá trình xử lí thông tin càng chính xác.
D. Sợi nhánh càng nhiều giúp neuron tiếp nhận thông tin từ nhiều tế bào khác gửi
tới → quá trình xử lí thông tin càng chính xác.
Câu 3: Loại thụ thể cảm giác nào sau đây đóng vai trò phát hiện các dạng khác
nhau của năng lượng điện từ? A. Thụ thể đau. B. Thụ thể nhiệt.
C. Thụ thể điện từ.
D. Thụ thể hoá học.
Câu 4: Con đường thu nhận ánh sáng ở mắt diễn ra theo sơ đồ nào dưới đây?


A. Ánh sáng từ vật → Thủy tinh thể → Dịch kính → Giác mạc → Thủy dịch → Đồng tử → Võng mạc.
B. Ánh sáng từ vật → Dịch kính → Võng mạc → Giác mạc → Thủy dịch → Đồng tử → Thủy tinh thể.
C. Ánh sáng từ vật → Giác mạc → Thủy dịch → Đồng tử → Thủy tinh thể → Dịch kính → Võng mạc.
D. Ánh sáng từ vật → Giác mạc → Thủy tinh thể → Dịch kính → Võng mạc →
Thủy dịch → Đồng tử.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các dạng hệ thần kinh?
A. Hệ thần kinh dạng ống gồm các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch
thần kinh, nối với nhau bằng các sợi thần kinh.
B. Hệ thần kinh dạng ống gồm phần đầu của ống phát triển mạnh thành não bộ,
phần sau hình thành tuỷ sống.
C. Hệ thần kinh dạng lưới gồm các tế bào thần kinh tập trung thành từng cụm ở
các bộ phận nhất định trên cơ thể.
D. Hệ thần kinh dạng ống có sự phân hoá thành hạch não, hạch ngực và hạch bụng.
Câu 6: Cho các bộ phận sau đây: 1. Cơ ngón tay.
4. Dây thần kinh cảm giác. 2. Tuỷ sống. 5. Thụ thể đau ở da.
3. Dây thần kinh vận động. 6. Não.
Trật tự các bộ phận tham gia vào cung phản xạ co ngón tay khi lỡ tay chạm vào gai nhọn là:
A. 5 → 3 → 6 → 2 → 4 → 1.
B. 5 → 3 → 2 → 4 → 1.
C. 5 → 4 → 6 → 2 → 3 → 1.
D. 5 → 4 → 2 → 3 → 1.


Câu 7: Có bao nhiêu biện pháp sau đây nhằm đảm bảo hệ thần kinh được khoẻ mạnh?
(1) Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày hợp lí.
(2) Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
(3) Sử dụng các chất để kích thích hoạt động của hệ thần kinh.
(4) Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 8: Tập tính là
A. chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể).
B. chuỗi phản xạ của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể).
C. chuỗi phản ứng của động vật tiếp nhận kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể).
D. chuỗi cảm ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể).
Câu 9: Tập tính bảo vệ lãnh thổ có vai trò nào sau đây?
A. Tạo ra thế hệ sau, giúp động vật duy trì nòi giống.
B. Hỗ trợ nhau trong tìm kiếm, săn mồi hoặc chống lại kẻ thù.
C. Giúp động vật tìm nguồn thức ăn mới, tránh thời tiết khắc nghiệt, sinh sản.
D. Giúp bảo vệ nguồn thức ăn, nước uống, nơi ở và nơi sinh sản để không bị xâm
phạm bời các động vật khác.
Câu 10: Khi nói về tập tính hỗn hợp, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Là loại tập tính bẩm sinh và được hoàn thiện ngay từ lần đầu tiên.
B. Là loại tập tính học được nhưng phải trải qua nhiều lần học tập.
C. Là loại tập tính không đặc trưng cho loài cũng như cho từng cá thể.
D. Là loại tập tính trung gian giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Câu 11: Ví dụ nào sau đây không thuộc dạng tập tính xã hội?
A. Trong đàn sư tử, sư tử đực đầu đàn là con đực to khoẻ và hung dữ nhất; khi săn
được mồi, con đực đầu đàn sẽ được ăn trước tiên.
B. Hầu hết các công việc trong xã hội loài ong đều do ong thợ đảm nhận như xây
tổ, kiếm ăn, chăm sóc con non, chiến đấu để bảo vệ tổ khi bị xâm phạm.
C. Vào mùa đông, đàn ngỗng trời di cư từ phương bắc về phương nam để tránh rét.
D. Sư tử đực chiến đấu để đánh đuổi các con đực lạ ra khỏi lãnh thổ của nó.
Câu 12: Phát triển là quá trình
A. gia tăng kích thước và khối lượng của cơ thể sinh vật.
B. gia tăng kích thước và khối lượng của tế bào sinh vật.
C. biến đổi về cấu trúc và chức năng của tế bào, mô và cơ thể diễn ra trong quá
trình sống của sinh vật.
D. biến đổi về cấu trúc và hình dạng của tế bào và cơ quan của cơ thể.
Câu 13: Ví dụ nào sau đây là nói về quá trình sinh trưởng ở sinh vật?
A. Hạt đậu nảy mầm thành cây con.
B. Voi mẹ sinh ra voi con.
C. Quả trứng gà nở ra gà con.
D. Cây đậu cao thêm 3 cm sau hai ngày.
Câu 14: Trong các yếu tố sau đây, có bao nhiêu yếu tố không ảnh hưởng đến tuổi thọ của sinh vật? (1) Di truyền. (4) Chất phóng xạ. (2) Chế độ ăn uống. (5) Khói độc, bụi.


zalo Nhắn tin Zalo