Đề thi giữa kì 2 Sinh học 11 Kết nối tri thức (Đề 2)

101 51 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(101 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 SINH HỌC 11 (ĐỀ 2)
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Động vật nào sau đây phản ứng lại kích thích bằng cách chuyển động cả cơ thể? A. Thuỷ tức. B. Chim. C. Châu chấu. D. Ếch đồng.
Câu 2: Chức năng của neuron là
A. tiếp nhận kích thích, truyền xung thần kinh đến neuron hoặc tế bào khác.
B. tiếp nhận kích thích, tạo ra xung thần kinh và truyền xung thần kinh đến neuron hoặc tế bào khác.
C. tiếp nhận kích thích, tạo ra xung thần kinh và truyền xung thần kinh đến neuron khác.
D. tiếp nhận kích thích, truyền xung thần kinh đến neuron khác.
Câu 3: Điện thế ...(1)... là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế
bào không bị kích thích, bên trong màng tích điện ...(2)... so với bên ngoài tích điện ...(3)…
Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2), (3) lần lượt là:
A. 1 – hoạt động; 2 – âm; 3 – dương.
B. 1 – hoạt động; 2 – dương; 3 – âm.
C. 1 – nghỉ; 2 – dương; 3 – âm.
D. 1 – nghỉ; 2 – âm; 3 – dương.
Câu 4: Hình thức cảm ứng nào sau đây được gọi là phản xạ?
A. Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxygen.
B. Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng.


C. Trùng roi xanh bơi về phía có ánh sáng để quang hợp.
D. Chim xù lông để giữ ấm cơ thể vào mùa đông lạnh giá.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các dạng hệ thần kinh?
A. Hệ thần kinh dạng ống gồm các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch
thần kinh, nối với nhau bằng các sợi thần kinh.
B. Hệ thần kinh dạng ống gồm phần đầu của ống phát triển mạnh thành não bộ,
phần sau hình thành tuỷ sống.
C. Hệ thần kinh dạng lưới gồm các tế bào thần kinh tập trung thành từng cụm ở
các bộ phận nhất định trên cơ thể.
D. Hệ thần kinh dạng ống có sự phân hoá thành hạch não, hạch ngực và hạch bụng.
Câu 6: Quá trình học tập diễn ra gồm các giai đoạn:
A. Tiếp nhận, dẫn truyền, tăng cường và củng cố thông tin.
B. Tiếp nhận, xử lí, tăng cường và củng cố thông tin.
C. Tiếp nhận, xử lí, tăng cường và phát triển thông tin.
D. Tiếp nhận, dẫn truyền, xử lí và củng cố thông tin.
Câu 7: Loại thụ thể nào tiếp nhận tín hiệu pheromone ở động vật?
A. Thụ thể cơ học.
B. Thụ thể hoá học.
C. Thụ thể điện từ. D. Thụ thể nhiệt.
Câu 8: Trong các ví dụ dưới đây, đâu là tập tính bẩm sinh?
A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
B. Khi tham gia giao thông, thấy tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại.
C. Gà chạy tới quanh quẩn dưới chân của người khi nghe tiếng gọi cho ăn.
D. Tinh tinh đặt quả cọ dầu lên phiến đá và cầm cục đá khác đập vỡ quả cọ dầu để lấy nhân ăn.


Câu 9: Cô giáo cho một ví dụ về hình thức học tập ở động vật và yêu cầu học sinh
xác định loại hình thức học tập nào tương ứng. Đây là ví dụ về hình thức A. học liên hệ. B. học xã hội.
C. học nhận thức và giải quyết vấn đề.
D. học nhận biết không gian.
Câu 10: Tuổi thọ của sinh vật là
A. thời gian sống của một sinh vật.
B. thời gian sống trung bình của các cá thể trong loài.
C. thời gian sống trung bình của các cá thể khác loài.
D. thời gian tính từ khi cơ thể sinh ra đến khi cơ thể trưởng thành.
Câu 11: Đâu không phải là dấu hiệu đặc trưng của phát triển? A. Sinh trưởng. B. Cảm ứng.
C. Phân hóa tế bào.
D. Phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể.
Câu 12: Ví dụ nào sau đây là nói về quá trình phát triển ở sinh vật?
A. Cây đậu xanh cao thêm 2 cm.
B. Sự tăng kích thước của lá cây.
C. Lợn tăng thêm 3 kg sau một tuần. D. Cây cam ra hoa.
Câu 13: Các yếu tố bên ngoài tham gia điều tiết quá trình ra hoa của thực vật gồm có
A. ánh sáng, nhiệt độ, hormone.
B. ánh sáng, chế độ dinh dưỡng, yếu tố di truyền.
C. ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng.


D. yếu tố di truyền, hormone, ánh sáng.
Câu 14: Sinh trưởng thứ cấp là kết quả phân chia của các tế bào
A. mô phân sinh bên có ở thân và rễ của cây một lá mầm.
B. mô phân sinh bên có ở thân và rễ của cây hai lá mầm.
C. mô phân sinh bên có ở đỉnh của cây một lá mầm.
D. mô phân sinh lóng có ở thân và rễ của cây hai lá mầm.
Câu 15: Tương quan giữa gibberellin/abscisic acid điều khiển quá trình sinh lí nào dưới đây? A. Chín của quả.
B. Phát triển của chồi ngọn.
C. Già hoá của mô và cơ quan.
D. Nảy mầm của hạt.
Câu 16: Phát biểu nào đúng khi nói về sinh trưởng sơ cấp?
A. Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cây hai lá mầm
thân gỗ trong suốt đời sống của nó.
B. Ở cây một lá mầm, sinh trưởng sơ cấp chỉ diễn ra ở giai đoạn cây còn non.
C. Kết quả của quá trình sinh trưởng sơ cấp là cây cao lên và rễ cây dài ra.
D. Sinh trưởng sơ cấp không có sự tham gia của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về các nhóm thực vật ra hoa theo quang chu kì?
A. Một số loài thực vật như cà rốt, bắp cải chỉ ra hoa sau thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp.
B. Thực vật đêm dài với các đại diện điển hình là cúc, mía, đậu tương không ra hoa
trong điều kiện ngày ngắn.


zalo Nhắn tin Zalo