ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 2 VẬT LÝ 9 NĂM ………….
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Thế nào là dòng điện xoay chiều? Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
Nêu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều và ứng dụng của từng tác dụng.
Câu 2: Thế nào gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, so sánh độ lớn
góc tới và độ lớn góc khúc xạ. Vẽ hình minh họa. Câu 3:
a) Cấu tạo máy biến thế? Cuộn dây nào là cuộn sơ cấp, cuộn dây nào là cuộn thứ cấp?
b) Máy biến thế có số vòng của hai cuộn dây là 400 vòng và 2000 vòng. Nguồn điện 120V
xoay chiều cung cấp để máy biến thế hoạt động với chức năng hạ thế. Tính hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn thứ cấp.
Câu 4: So sánh bề dày phần rìa với phần giữa
của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì B thường dùng.
⦁ AB là một vật sáng đặt trước thấu kính. A’B’
là ảnh của AB qua thấu kính (hình vẽ).
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính đã
cho là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao?
b) Cho AB cao 4cm, A’B’ cao 1cm. Khoảng A'
cách giữa ảnh A’B’ và vật AB là AA’ = 40cm. A
Tìm vị trí của vật đối với thấu kính và tiêu cự của thấu kính. B'
Câu 5: Nêu nguyên nhân sự hao phí trên đường dây tải điện? Nêu các cách làm giảm công suất hao phí. Trong
thực tế, để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện người ta dùng cách nào và thiết bị nào để làm điều đó.
⦁ Người ta truyền tải đi một công suất điện P = 10 000 000 W bằng một đường dây dẫn có điện trở
và đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế xoay chiều U = 20000V. Tìm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn. HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Thế nào là dòng điện xoay chiều? Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
Nêu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều và ứng dụng của từng tác dụng. Giải:
⦁ Dòng điện xoay chiều là: Dòng điện luân phiên đổi chiều được gọi là dòng điện xoay chiều.
⦁ Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược
lại đang giảm mà chuyển sang tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín sẽ đổi chiều.
⦁ Hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều là:
- Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín.
- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường.
⦁ Các tác dụng thường gặp của dòng điện xoay chiều trong cuộc sống là tác dụng nhiệt, tác dụng quang,
tác dụng từ và tác dụng sinh lí.
- Tác dụng nhiệt: bàn ủi.
- Tác dụng quang: bóng đèn điôt.
- Tác dụng từ: chuông đồng hồ. 1
- Tác dụng sinh lí: máy kích tim.
Câu 2: Thế nào gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, so sánh độ lớn
góc tới và độ lớn góc khúc xạ. Vẽ hình minh họa. Giải:
⦁ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
⦁ Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Hình vẽ minh họa: S N i P (1) I Q (2) r N' R Trong đó:
(1): môi trường không khí, (2): môi trường nước. PQ: mặt phân cách.
I: điểm tới, SI: tia tới, IR: tia khúc xạ.
NN’: pháp tuyến, là đường vuông góc với mặt phân cách tại điểm tới. Góc : góc tới, góc : góc khúc xạ.
Mp (SI, IN): mặt phẳng tới, là mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến IN. Câu 3:
a) Cấu tạo máy biến thế? Cuộn dây nào là cuộn sơ cấp, cuộn dây nào là cuộn thứ cấp? Giải:
⦁ Máy biến thế cấu tạo gồm:
+ Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây dẫn khác nhau, đặt cách điện nhau: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
+ Một lõi sắt (hay thép) có pha silic.
⦁ Khi hoạt động, một cuộn dây của máy biến thế được nối với nguồn hiệu điện thế xoay chiều (gọi là
cuộn sơ cấp), cuộn dây còn lại nối với thiết bị tiêu thụ điện (gọi là cuộn thứ cấp).
b) Máy biến thế có số vòng của hai cuộn dây là 400 vòng và 2000 vòng. Nguồn điện 120V xoay chiều
cung cấp để máy biến thế hoạt động với chức năng hạ thế. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp. Giải: Tóm tắt: Hạ thế: vòng vòng 2
Bài làm:
Áp dụng công thức máy biến thế:
Câu 4: So sánh bề dày phần rìa với phần giữa
của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì B thường dùng.
⦁ AB là một vật sáng đặt trước thấu kính. A’B’
là ảnh của AB qua thấu kính (hình vẽ).
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính đã
cho là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao?
b) Cho AB cao 4cm, A’B’ cao 1cm. Khoảng A'
cách giữa ảnh A’B’ và vật AB là AA’ = 40cm. A
Tìm vị trí của vật đối với thấu kính và tiêu cự của thấu kính. B' Giải: ⦁ So sánh: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ Phần rìa mỏng dày Phần giữa dày mỏng
a) ⦁ A’B’ là ảnh thật và ngược chiều
với vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ. b) ⦁ Cách vẽ:
- Gọi (Δ) là trục chính.
- Nối BB’ cắt (Δ) tại O (O là quang tâm của thấu kính)
- Dùng êke hạ đường thẳng vuông góc với (Δ) qua O, ta có vị trí đặt thấu kính.
- Tại điểm B vẽ tia tới BI song song với trục chính đến thấu kính, tia ló qua ảnh B’ và cắt trục chính tại
F’, F’ là tiêu điểm ảnh chính của thấu kính.
- Lấy F đối xứng với F’ qua O (OF = OF’). F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. ⦁ Tóm tắt: AB = 4cm A’B’ = 1cm AA’ = 40cm AO = ? f = ? Bài làm:
Ta có: ΔOAB ∽ ΔOA’B’:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Do đó: 3
Đề thi giữa kì 2 Vật lí 9 năm 2023 - Đề 8
434
217 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ 11 Đề thi giữa kì 2 Vật lí 9 năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết biên soạn công phu bám sát đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(434 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 2 VẬT LÝ 9 NĂM ………….
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Thế nào là dòng điện xoay chiều? Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
Nêu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều và ứng dụng của từng tác
dụng.
Câu 2: Thế nào gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, so sánh độ lớn
góc tới và độ lớn góc khúc xạ. Vẽ hình minh họa.
Câu 3:
a) Cấu tạo máy biến thế? Cuộn dây nào là cuộn sơ cấp, cuộn dây nào là cuộn thứ cấp?
b) Máy biến thế có số vòng của hai cuộn dây là 400 vòng và 2000 vòng. Nguồn điện 120V
xoay chiều cung cấp để máy biến thế hoạt động với chức năng hạ thế. Tính hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn thứ cấp.
Câu 4: So sánh bề dày phần rìa với phần giữa
của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
thường dùng.
⦁ AB là một vật sáng đặt trước thấu kính. A’B’
là ảnh của AB qua thấu kính (hình vẽ).
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính đã
cho là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao?
b) Cho AB cao 4cm, A’B’ cao 1cm. Khoảng
cách giữa ảnh A’B’ và vật AB là AA’ = 40cm.
Tìm vị trí của vật đối với thấu kính và tiêu cự
của thấu kính.
B'
A'
B
A
Câu 5: Nêu nguyên nhân sự hao phí trên đường dây tải điện? Nêu các cách làm giảm công suất hao phí. Trong
thực tế, để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện người ta dùng cách nào và thiết bị nào để làm điều
đó.
⦁ Người ta truyền tải đi một công suất điện P = 10 000 000 W bằng một đường dây dẫn có điện trở
và đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế xoay chiều U = 20000V. Tìm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên
đường dây dẫn.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Thế nào là dòng điện xoay chiều? Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
Nêu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều và ứng dụng của từng tác
dụng.
Giải:
⦁ Dòng điện xoay chiều là: Dòng điện luân phiên đổi chiều được gọi là dòng điện xoay chiều.
⦁ Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược
lại đang giảm mà chuyển sang tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín sẽ đổi chiều.
⦁ Hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều là:
- Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín.
- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường.
⦁ Các tác dụng thường gặp của dòng điện xoay chiều trong cuộc sống là tác dụng nhiệt, tác dụng quang,
tác dụng từ và tác dụng sinh lí.
- Tác dụng nhiệt: bàn ủi.
- Tác dụng quang: bóng đèn điôt.
- Tác dụng từ: chuông đồng hồ.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tác dụng sinh lí: máy kích tim.
Câu 2: Thế nào gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, so sánh độ lớn
góc tới và độ lớn góc khúc xạ. Vẽ hình minh họa.
Giải:
⦁ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc
xạ ánh sáng.
⦁ Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Hình vẽ minh họa:
Q
P
(2)
(1)
N'
N
R
I
S
r
i
Trong đó:
(1): môi trường không khí, (2): môi trường nước.
PQ: mặt phân cách.
I: điểm tới, SI: tia tới, IR: tia khúc xạ.
NN’: pháp tuyến, là đường vuông góc với mặt phân cách tại điểm tới.
Góc : góc tới, góc : góc khúc xạ.
Mp (SI, IN): mặt phẳng tới, là mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến IN.
Câu 3:
a) Cấu tạo máy biến thế? Cuộn dây nào là cuộn sơ cấp, cuộn dây nào là cuộn thứ cấp?
Giải:
⦁ Máy biến thế cấu tạo gồm:
+ Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây dẫn khác nhau, đặt cách điện nhau: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
+ Một lõi sắt (hay thép) có pha silic.
⦁ Khi hoạt động, một cuộn dây của máy biến thế được nối với nguồn hiệu điện thế xoay chiều (gọi là
cuộn sơ cấp), cuộn dây còn lại nối với thiết bị tiêu thụ điện (gọi là cuộn thứ cấp).
b) Máy biến thế có số vòng của hai cuộn dây là 400 vòng và 2000 vòng. Nguồn điện 120V xoay chiều
cung cấp để máy biến thế hoạt động với chức năng hạ thế. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp.
Giải:
Tóm tắt:
Hạ thế:
vòng
vòng
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài làm:
Áp dụng công thức máy biến thế:
Câu 4: So sánh bề dày phần rìa với phần giữa
của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
thường dùng.
⦁ AB là một vật sáng đặt trước thấu kính. A’B’
là ảnh của AB qua thấu kính (hình vẽ).
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính đã
cho là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao?
b) Cho AB cao 4cm, A’B’ cao 1cm. Khoảng
cách giữa ảnh A’B’ và vật AB là AA’ = 40cm.
Tìm vị trí của vật đối với thấu kính và tiêu cự
của thấu kính.
B'
A'
B
A
Giải:
⦁ So sánh:
a) ⦁ A’B’ là ảnh thật và ngược chiều
với vật nên thấu kính đã cho là thấu kính
hội tụ.
b) ⦁ Cách vẽ:
- Gọi (Δ) là trục chính.
- Nối BB’ cắt (Δ) tại O (O là quang tâm của thấu kính)
- Dùng êke hạ đường thẳng vuông góc với (Δ) qua O, ta có vị trí đặt thấu kính.
- Tại điểm B vẽ tia tới BI song song với trục chính đến thấu kính, tia ló qua ảnh B’ và cắt trục chính tại
F’, F’ là tiêu điểm ảnh chính của thấu kính.
- Lấy F đối xứng với F’ qua O (OF = OF’). F là tiêu điểm vật chính của thấu kính.
⦁ Tóm tắt:
AB = 4cm
A’B’ = 1cm
AA’ = 40cm
AO = ?
f = ?
Bài làm:
Ta có: ΔOAB ∽ ΔOA’B’:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ
Phần rìa mỏng dày
Phần giữa dày mỏng