Đề thi học kì 1 Sinh học 11 trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội

330 165 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 18 Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 - 2024 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Sở GD_ĐT Quảng Nam;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Ngô Gia Tự - Đăk Lăk;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường Thanh Miện - Hải Dương;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Bùi Thị Xuân - Thừa Thiên Huế;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(330 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Mạch gỗ của cây gồm các loại tế bào là
A. quản bào và tế bào nội bì. B. quản bào và tế bào lông hút.
C. quản bào và mạch ống. D. quản bào và tế bào biểu bì.
Câu 2 (TH): Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. cơ quan nguồn và cơ quan chứa . B. cành và cơ quan chứa là rễ.
C. cơ quan chứa là rễ và thân. D. cơ quan nguồn và thân.
Câu 3 (NB): Nước xâm nhập từ đất vào rễ theo cơ chế nào?
A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
C. Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
Câu 4 (NB): Cơ quan thoát hơi nước của cây là
A. cành. B. C. thân D. rễ.
Câu 5 (NB): Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật là
A. thành phần của axit nuclêic, ATP B. hoạt hóa Enzim.
C. thành phần của màng tế bào. D. thành phần của chất diệp lục.
Câu 6 (NB): Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố vi lượng?
A. C, O, Mn, Cl, Fe. B. Zn, Cl, B, Cu, Mo. C. C, H, O, N, P, K. D. C, H, K, Cu, Fe.
Câu 7 (TH): Lá cây có màu xanh lục vì
A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. hệ sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 8 (NB): Khi tế bào khí khổng trương nước thì
A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. thành dày căng ra, làm cho thành mỏng căng theo nên khi khổng mở ra
C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo nên khí khổng mở ra.
Câu 9 (NB): Những cây thuộc nhóm thực vật C
4
A. lúa, khoai, sắn, đậu. B. mía, ngô, lúa.
C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. rau dền, kê, cao lương.
Câu 10 (NB): Chu trình cố định CO
2
ở thực vật C
4
diễn ra trong các giai đoạn nào?
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Giai đoạn đầu cố định CO
2
giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu trình Canvin diễn ra lục lạp
trong tế bào bó mạch.
B. Giai đoạn đầu cố định CO
2
giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu trình Canvin diễn ra lục lạp
trong tế bào mô giậu.
C. Giai đoạn đầu cố định CO
2
diễn ra lục lạp trong tế bào giậu, còn giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
D. Giai đoạn đầu cố định O
2
giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong
tế bào mô giậu.
Câu 11 (TH): Năng suất sinh học là
A. tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi quý trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh
trưởng.
B. tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh
trưởng.
C. tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi năm trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh
trưởng.
D. tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh
trưởng.
Câu 12 (NB): Bào quan nào sau đây thực hiện chức năng hô hấp?
A. Mạng lưới nội chất B. Không bào. C. Lục lạp. D. Ti thể.
Câu 13 (TH): Triệu chứng của cây khi thiếu nitơ là gì?
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
B. Cây còi cọc, lá có màu vàng.
C. Lá mới có màu vàng, rễ bị tiêu giảm.
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 14 (NB): Con đường thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 15 (TH): Một số chất khoáng được cây hấp thụ chủ động theo phương thức:
A. vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ, cần ít năng lượng.
B. vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ, cần tiêu tốn năng lượng.
C. vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ, không cần năng lượng.
D. vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ, cần tiêu tốn năng lượng
Câu 16 (NB): Điểm bù ánh sáng là trị số mà tại đó
A. cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
C. cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Câu 17 (NB): Triệu chứng của cây khi thiếu sắt là
A. gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng
B. lá nhỏ có màu vàng.
C. lá non có màu lục đậm không bình thường
D. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
Câu 18 (NB): Glucôzơ bị ôxy hoá hoàn toàn trong đường phân chu trình Crep thì dạng năng lượng bị
tiêu hao là
A. ánh sáng. B. nhiệt. C. ATP D. NADH và FADH
2
.
Câu 19 (NB): Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì
A. rễ cây thiếu ôxi, nên cây hô hấp không bình thường.
B. lông hút bị chết.
C. cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
D. rễ cây thiếu ôxi, lông hút bị chết nên cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
Câu 20 (NB): Hô hấp là quá trình
A. oxy hoá các hợp chất hữu thành CO
2
H
2
O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các
hoạt động của cơ thể.
B. oxy hoá các hợp chất hữu thành O
2
H
2
O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các
hoạt động của cơ thể.
C. oxy hoá các hợp chất hữu thành CO
2
H
2
O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các
hoạt động của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO
2
và H
2
O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt
động của cơ thể.
Câu 21 (NB): Nêu đặc điểm các con đường thoát hơi nước qua lá.Theo em thế nào cân bằng nước
trong cây?
Câu 22 (NB): những biện pháp nào để tăng năng suất cây trồng? Nêu sở khoa học của từng biện
pháp.
Câu 23 (NB): Trình bày cách tiến hành thí nghiệm chiết rút diệp lục ở thực vật.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án
1-C 2-A 3-D 4-B 5-A 6-B 7-D 8-D 9-D 10-C
11-D 12-D 13-B 14-C 15-D 16-B 17-A 18-C 19-D 20-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Mạch gỗ của cây được cấu tạo bởi quản bào và mạch ống
Câu 2: Đáp án A
Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ cơ quan tổng hợp tới nơi tiêu thụ hoặc tích luỹ
động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
Câu 3: Đáp án D
Nước xâm nhập từ đất vào rễ theo cơ chế thẩm thấu.
Câu 4: Đáp án B
Cơ quan thoát hơi nước của cây là lá (có nhiều khí khổng).
Câu 5: Đáp án A
Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật là thành phần của axit nuclêic, ATP.
Câu 6: Đáp án B
Các nguyên tố vi lượng là Zn, Cl, B, Cu, Mo
Câu 7: Đáp án D
màu xanh lục hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục làm ánh sáng này phản chiếu lại
mắt ta làm ta thấy lá có màu xanh
Câu 8: Đáp án D
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Khi tế bào khí khổng trương nước, thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo nên khí khổng mở ra
Câu 9: Đáp án D
Những thực vật C
4
gồm có mía, ngô, cỏ lồng vực.
A. là nhóm C
3
C. là thực vật CAM
B. sai, lúa là cấy C3
Câu 10: Đáp án C
Câu 11: Đáp án D
Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt
thời gian sinh trưởng.
Câu 12: Đáp án D
Chức năng hô hấp là của ti thể
Câu 13: Đáp án B
Nito là thành phần của protein, axit nucleic khi thiếu nito cây còi cọc lá có màu vàng
Câu 14: Đáp án C
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
MÔN: SINH HỌC – Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Mạch gỗ của cây gồm các loại tế bào là
A. quản bào và tế bào nội bì.
B. quản bào và tế bào lông hút.
C. quản bào và mạch ống.
D. quản bào và tế bào biểu bì.
Câu 2 (TH): Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. cơ quan nguồn và cơ quan chứa .
B. cành và cơ quan chứa là rễ.
C. cơ quan chứa là rễ và thân.
D. cơ quan nguồn và thân.
Câu 3 (NB): Nước xâm nhập từ đất vào rễ theo cơ chế nào?
A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
C. Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
Câu 4 (NB): Cơ quan thoát hơi nước của cây là A. cành. B. C. thân D. rễ.
Câu 5 (NB): Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật là
A. thành phần của axit nuclêic, ATP B. hoạt hóa Enzim.
C. thành phần của màng tế bào.
D. thành phần của chất diệp lục.
Câu 6 (NB): Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố vi lượng?
A. C, O, Mn, Cl, Fe. B. Zn, Cl, B, Cu, Mo. C. C, H, O, N, P, K. D. C, H, K, Cu, Fe.
Câu 7 (TH): Lá cây có màu xanh lục vì
A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. hệ sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 8 (NB): Khi tế bào khí khổng trương nước thì
A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. thành dày căng ra, làm cho thành mỏng căng theo nên khi khổng mở ra
C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo nên khí khổng mở ra.
Câu 9 (NB): Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là
A. lúa, khoai, sắn, đậu. B. mía, ngô, lúa.
C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D. rau dền, kê, cao lương.
Câu 10 (NB): Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra trong các giai đoạn nào? Trang 1


A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu, còn giai đoạn tái cố định CO2
theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
D. Giai đoạn đầu cố định O2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
Câu 11 (TH): Năng suất sinh học là
A. tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi quý trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
B. tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C. tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi năm trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
D. tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
Câu 12 (NB): Bào quan nào sau đây thực hiện chức năng hô hấp?
A. Mạng lưới nội chất B. Không bào. C. Lục lạp. D. Ti thể.
Câu 13 (TH): Triệu chứng của cây khi thiếu nitơ là gì?
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
B. Cây còi cọc, lá có màu vàng.
C. Lá mới có màu vàng, rễ bị tiêu giảm.
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 14 (NB): Con đường thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 15 (TH): Một số chất khoáng được cây hấp thụ chủ động theo phương thức:
A. vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ, cần ít năng lượng.
B. vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ, cần tiêu tốn năng lượng.
C. vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ, không cần năng lượng.
D. vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ, cần tiêu tốn năng lượng
Câu 16 (NB): Điểm bù ánh sáng là trị số mà tại đó
A. cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. Trang 2


B. cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
C. cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Câu 17 (NB): Triệu chứng của cây khi thiếu sắt là
A. gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng
B. lá nhỏ có màu vàng.
C. lá non có màu lục đậm không bình thường
D. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
Câu 18 (NB): Glucôzơ bị ôxy hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep thì dạng năng lượng bị tiêu hao là A. ánh sáng. B. nhiệt. C. ATP D. NADH và FADH2.
Câu 19 (NB): Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì
A. rễ cây thiếu ôxi, nên cây hô hấp không bình thường.
B. lông hút bị chết.
C. cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
D. rễ cây thiếu ôxi, lông hút bị chết nên cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
Câu 20 (NB): Hô hấp là quá trình
A. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các
hoạt động của cơ thể.
B. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các
hoạt động của cơ thể.
C. oxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các
hoạt động của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.
Câu 21 (NB): Nêu đặc điểm các con đường thoát hơi nước qua lá.Theo em thế nào là cân bằng nước trong cây?
Câu 22 (NB): Có những biện pháp nào để tăng năng suất cây trồng? Nêu cơ sở khoa học của từng biện pháp.
Câu 23 (NB): Trình bày cách tiến hành thí nghiệm chiết rút diệp lục ở thực vật. Trang 3

Đáp án 1-C 2-A 3-D 4-B 5-A 6-B 7-D 8-D 9-D 10-C 11-D 12-D 13-B 14-C 15-D 16-B 17-A 18-C 19-D 20-A LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Mạch gỗ của cây được cấu tạo bởi quản bào và mạch ống
Câu 2: Đáp án A
Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ cơ quan tổng hợp tới nơi tiêu thụ hoặc tích luỹ
động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
Câu 3: Đáp án D
Nước xâm nhập từ đất vào rễ theo cơ chế thẩm thấu.
Câu 4: Đáp án B
Cơ quan thoát hơi nước của cây là lá (có nhiều khí khổng).
Câu 5: Đáp án A
Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật là thành phần của axit nuclêic, ATP.
Câu 6: Đáp án B
Các nguyên tố vi lượng là Zn, Cl, B, Cu, Mo
Câu 7: Đáp án D
Lá có màu xanh lục vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục làm ánh sáng này phản chiếu lại
mắt ta làm ta thấy lá có màu xanh
Câu 8: Đáp án D Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo