Đề thi học kì 1 Sinh học 11 trường THPT THPT Lê Lợi - Quảng Trị

333 167 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 18 Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 - 2024 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Sở GD_ĐT Quảng Nam;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Ngô Gia Tự - Đăk Lăk;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường Thanh Miện - Hải Dương;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Bùi Thị Xuân - Thừa Thiên Huế;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(333 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – Lớp 11
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): hấp quá trình ôxi hoá các (1) thành (2) H
2
O đồng thời giải phóng (3) cần
thiết cho các hoạt động của cơ thể.
Các từ điền vào các chổ trống số (1), (2), (3) lần lượt là :
A. CO
2
, chất hữu cơ, năng lượng B. chất hữu cơ, năng lượng,CO
2
C. chất hữu cơ,
CO
2
,năng lượng D. năng lượng,CO
2
, chất hữu cơ
Câu 2 (NB): Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu:
A. Các ion khoáng B. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng C. Nhiệt độ D. Ánh sáng
Câu 3 (TH): Trong các nguyên nhân sau:
(1) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(2) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(3) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(4) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(5) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
A. (1), (2) và (5) B. (1), (4) và (5) C. (3), (4) và (5) D. (1), (3) và (4)
Câu 4 (TH): Cho các nội dung sau:
(1). Lực đẩy của rễ.
(2). Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
(3). Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
(4). Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồnvà cơ quan đích .
(5). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
Động lực vận chuyển của dòng mạch gỗ bao gồm:
A. (1), (2), (4 ) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (3), (5).
Câu 5 (NB): Các bộ phận của ống tiêu hóa người vừa diễn ra tiêu hóa học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa
học là:
A. miệng, thực quản, dạ dày. B. dạ dày, ruột non, ruột già. C. thực quản, dạ dày,
ruột non D. miệng, dạ dày, ruột non.
Câu 6 (TH): Cho các nhận định sau:
(1). Động vật không có cơ quan tiêu hóa thì tiêu hóa ngoại bào.
(2). Manh tràng của động vật ăn cỏ có chức năng tiêu hóa sinh học.
(3). Động vật có túi tiêu hóa thì tiêu hóa ngoại bào.
(4). Ruột của động vật ăn cỏ thường to và dài.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(5). Răng của động vật ăn thịt thường bè rộng, có nhiều nếp men cứng.
(6). Dạ dày của động vật ăn cỏ lớn .
Các nhận định đúng gồm:
A. (2), (3), (5) B. (1), (2), (4) C. (4), (5), (6) D. (2), (4), (6)
Câu 7 (NB): Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là:
A. thân B. cành C. rễ D.
Câu 8 (NB): Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. chúng cần cho một số pha sinh trưởng. B. chúng được tích lũy trong hạt. C. chúng tham
gia vào hoạt động chính của enzim. D. chúng có trong cấu trúc của tất cả các bào quan.
Câu 9 (TH): Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. C. áp suất
thẩm thấu của rễ giảm D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
Câu 10 (NB): Sự biến đổi thức ăn ở giai đoạn nào là quan trọng nhất?
A. Ruột non. B. Khoang miệng C. Dạ dày D. Ruột già.
Câu 11 (NB): Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
(1). Gây độc hại đối với cây.
(2). Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
(3). Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết.
(4). Dư lượng phân bón sẽ làm đất bị chua hoặc bị kiềm, giết chết các vi sinh vật có lợi.
A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3).
Câu 12 (TH): Vì sao khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây ?
A. Tạo điều kiện cho sinh vật đất làm việc. B. Giúp phân giải chất hữu cơ dễ dàng hơn. C. Giảm
sự xói mòn và rửa trôi đất. D. Tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt.
Câu 13 (NB): Tế bào mạch gỗ của cây gồm:
A. quản bào và tế bào biểu bì B. quản bào và tế bào lông hút. C. quản bào mạch
ống. D. quản bào và tế bào nội bì.
Câu 14 (TH): Trong mề gà thường có các hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng:
A. giúp tiêu hóa cơ học thức ăn B. hạn chế sự tiết quá nhiều dịch tiêu hóa. C. kích
thích tuyến tiêu hóa tiết dịch D. tăng thêm chất dinh dưỡng cho gà.
Câu 15 (NB): Cấu tạo ngoài của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng là:
A. có diện tích bề mặt lớn. B. có cuống lá. C. phiến lá mỏng. D. các
khí khổng tập trung ở mặt dưới.
Câu 16 (TH): Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân cho cây là căn cứ vào:
A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. B. dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. dấu hiệu bên
ngoài của lá cây. D. dấu hiệu bên ngoài của hoa.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 17 (TH): Khi cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích
hợp để bón cho cây là:
A. P, K, Mn. B. N, Mg, Fe. C. P, K, Fe. D. S, P, K.
Câu 18 (NB): Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?
A. Thẩm thấu B. Hút bám C. Chủ động D. Khuếch tán
Câu 19 (TH): Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong
quang hợp?
A. Diệp lục a và b B. Diệp lục a C. Diệp lục b D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Câu 20 (TH): Hợp chất nào sau đây vừa là sản phẩm, vừa là nguyên liệu của quang hợp ở thực vât?
A. C
6
H
12
O
6
B. O
2
C. CO
2
D. H
2
O
Câu 21 (TH): Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO
2
vào ban đêm?
A. ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này.
B. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO
2
. C. ban đêm, khí
khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước. D. mọi thực vật đều thực
hiện pha tối vào ban đêm.
Câu 22 (NB): Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. B. Không thể thay thế được bởi
bất kì nguyên tố nào. C. Tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. D.
Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
Câu 23 (NB): Phân tử ôxi (O
2
) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H
2
O B. CO
2
C. APG D. C
6
H
12
O
6
Câu 24 (TH): Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt nảy mầm thì ngọn lửa sẽ tắt ngay, hiện
tượng này là do:
A. hô hấp tạo ra nhiệt. B. hô hấp tạo ra nước. C. hô hấp tạo ra năng lượng ATP. D. hấp tạo ra
khí CO
2
.
Câu 25 (NB): Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối của quang hợp là:
A. ATP, NADPH và O
2
B. NADPH và O
2
C. ATP và CO
2
D. ATP
và NADPH
Câu 26 (NB): Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây gồm:
A. nitơ trong không khí, nitơ trong phân bón B. nitơ trong nước, nitơ trong phân bón. C. nitơ
trong không khí, nitơ trong đất. D. nitơ trong đất, nitơ trong phân bón.
Câu 27 (NB): Tiêu hóa là quá trình:
A. biến đổi các chất dinh dưỡngtrong thức ăn thành những chất đơn giản thể hấp thụ được.
B. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra
năng lượng. D. tạo ra các chất dinh dưỡng năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài
thể.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 28 (NB): Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. chuỗi truyền electron. B. tổng hợp Axetyl- CoA C. đường phân.
D. chu trình Crep.
Câu 29 (NB): Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu. B. Trâu, bò, cừu, dê. C. Ngựa, thỏ, chuột, bò.
D. Trâu, thỏ, cừu, dê.
Câu 30 (NB): Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là:
A. về không gian và thời gian B. về sản phẩm tạo ra. C. về chất nhận CO
2
D. về
sản phẩm ổn định đầu tiên.
Đáp án
1-C 2-B 3-B 4-B 5-D 6-D 7-D 8-C 9-D 10-A
11-A 12-D 13-C 14-A 15-A 16-C 17-B 18-A 19-B 20-D
21-C 22-A 23-A 24-D 25-D 26-C 27-A 28-C 29-B 30-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Hô hấp là quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ thành CO
2
H
2
O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết
cho các hoạt động của cơ thể.
Câu 2: Đáp án B
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
Câu 3: Đáp án B
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
(1) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(4) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(5) Lông hút bị chết.
Câu 4: Đáp án B
Động lực vận chuyển của dòng mạch gỗ bao gồm:
(1). Lực đẩy của rễ.
(2). Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
(3). Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
(4) là động lực của dòng mạch rây.
(5) động lực của quá trình hút nước.
Câu 5: Đáp án D
Các bộ phận của ống tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là: miệng,
dạ dày, ruột non.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ở thực quản không có biến đổi về cơ học và hóa học.
Ở ruột già không có sự tiêu hóa hóa học.
Câu 6: Đáp án D
(1) sai, động vật không có cơ quan tiêu hóa sẽ tiêu hóa nội bào.
(2) đúng, trong manh tràng chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh.
(3) sai, động vật có túi tiêu hóa thì tiêu hóa ngoại bào và nội bào
(4) đúng, vì thức ăn của chúng nghèo dinh dưỡng nên cần ruột dài để tăng hiệu quả tiêu hóa.
(5) sai, răng của động vật ăn thịt thường nhọn, sắc.
(6) đúng, để chứa được nhiều thức ăn, thức ăn là cỏ nghèo dinh dưỡng.
Câu 7: Đáp án D
Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá.
Câu 8: Đáp án C
Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì chúng tham gia vào
hoạt động chính của enzim.
Câu 9: Đáp án D
Sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
Câu 10: Đáp án A
Sự biến đổi thức ăn ruột non quan trọng nhất đó đủ các enzyme tiêu hóa quá trình hấp
thụ chất dinh dưỡng.
Câu 11: Đáp án A
Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
(1). Gây độc hại đối với cây.
(2). Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
(4). Dư lượng phân bón sẽ làm đất bị chua hoặc bị kiềm, giết chết các vi sinh vật có lợi.
Câu 12: Đáp án D
Khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây để tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt.
Câu 13: Đáp án C
Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bào và mạch ống.
Câu 14: Đáp án A
Trong mề thường các hạt sạn sỏi nhỏ. Các hạt này tác dụng nghiền thức ăn (bởi không
có răng nên không nhai được thức ăn).
Câu 15: Đáp án A
Lá có diện tích bề mặt lớn thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng.
Câu 16: Đáp án C
Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân cho cây là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
VD: Lá vàng úa, cây sinh trưởng kém → thiếu nito.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT
MÔN: SINH HỌC – Lớp 11
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Hô hấp là quá trình ôxi hoá các … (1) thành … (2) và H2O đồng thời giải phóng … (3) cần
thiết cho các hoạt động của cơ thể.
Các từ điền vào các chổ trống số (1), (2), (3) lần lượt là :
A. CO2, chất hữu cơ, năng lượng
B. chất hữu cơ, năng lượng,CO2 C. chất hữu cơ, CO2,năng lượng
D. năng lượng,CO2, chất hữu cơ
Câu 2 (NB): Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu: A. Các ion khoáng
B. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng C. Nhiệt độ D. Ánh sáng
Câu 3 (TH): Trong các nguyên nhân sau:
(1) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(2) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(3) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(4) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường. (5) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân: A. (1), (2) và (5) B. (1), (4) và (5) C. (3), (4) và (5) D. (1), (3) và (4)
Câu 4 (TH): Cho các nội dung sau: (1). Lực đẩy của rễ.
(2). Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
(3). Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
(4). Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồnvà cơ quan đích .
(5). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
Động lực vận chuyển của dòng mạch gỗ bao gồm: A. (1), (2), (4 ) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (3), (5).
Câu 5 (NB): Các bộ phận của ống tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là:
A. miệng, thực quản, dạ dày.
B. dạ dày, ruột non, ruột già.
C. thực quản, dạ dày, ruột non
D. miệng, dạ dày, ruột non.
Câu 6 (TH): Cho các nhận định sau:
(1). Động vật không có cơ quan tiêu hóa thì tiêu hóa ngoại bào.
(2). Manh tràng của động vật ăn cỏ có chức năng tiêu hóa sinh học.
(3). Động vật có túi tiêu hóa thì tiêu hóa ngoại bào.
(4). Ruột của động vật ăn cỏ thường to và dài. Trang 1


(5). Răng của động vật ăn thịt thường bè rộng, có nhiều nếp men cứng.
(6). Dạ dày của động vật ăn cỏ lớn .
Các nhận định đúng gồm: A. (2), (3), (5) B. (1), (2), (4) C. (4), (5), (6) D. (2), (4), (6)
Câu 7 (NB): Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là: A. thân B. cành C. rễ D.
Câu 8 (NB): Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. chúng cần cho một số pha sinh trưởng.
B. chúng được tích lũy trong hạt. C. chúng tham
gia vào hoạt động chính của enzim.
D. chúng có trong cấu trúc của tất cả các bào quan.
Câu 9 (TH): Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm
B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. C. Vì áp suất
thẩm thấu của rễ giảm
D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
Câu 10 (NB): Sự biến đổi thức ăn ở giai đoạn nào là quan trọng nhất? A. Ruột non. B. Khoang miệng C. Dạ dày D. Ruột già.
Câu 11 (NB): Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
(1). Gây độc hại đối với cây.
(2). Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
(3). Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết.
(4). Dư lượng phân bón sẽ làm đất bị chua hoặc bị kiềm, giết chết các vi sinh vật có lợi. A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3).
Câu 12 (TH): Vì sao khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây ?
A. Tạo điều kiện cho sinh vật đất làm việc.
B. Giúp phân giải chất hữu cơ dễ dàng hơn. C. Giảm
sự xói mòn và rửa trôi đất.
D. Tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt.
Câu 13 (NB): Tế bào mạch gỗ của cây gồm:
A. quản bào và tế bào biểu bì
B. quản bào và tế bào lông hút. C. quản bào và mạch ống.
D. quản bào và tế bào nội bì.
Câu 14 (TH): Trong mề gà thường có các hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng:
A. giúp tiêu hóa cơ học thức ăn
B. hạn chế sự tiết quá nhiều dịch tiêu hóa. C. kích
thích tuyến tiêu hóa tiết dịch
D. tăng thêm chất dinh dưỡng cho gà.
Câu 15 (NB): Cấu tạo ngoài của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng là:
A. có diện tích bề mặt lớn. B. có cuống lá. C. phiến lá mỏng. D. các
khí khổng tập trung ở mặt dưới.
Câu 16 (TH): Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân cho cây là căn cứ vào:
A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
D. dấu hiệu bên ngoài của hoa. Trang 2


Câu 17 (TH): Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là: A. P, K, Mn. B. N, Mg, Fe. C. P, K, Fe. D. S, P, K.
Câu 18 (NB): Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây? A. Thẩm thấu B. Hút bám C. Chủ động D. Khuếch tán
Câu 19 (TH): Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục a và b B. Diệp lục a C. Diệp lục b
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Câu 20 (TH): Hợp chất nào sau đây vừa là sản phẩm, vừa là nguyên liệu của quang hợp ở thực vât? A. C6H12O6 B. O2 C. CO2 D. H2O
Câu 21 (TH): Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này.
B. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2. C. Vì ban đêm, khí
khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.
D. Vì mọi thực vật đều thực
hiện pha tối vào ban đêm.
Câu 22 (NB): Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. B. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
C. Tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. D.
Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
Câu 23 (NB): Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. H2O B. CO2 C. APG D. C6H12O6
Câu 24 (TH): Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt nảy mầm thì ngọn lửa sẽ tắt ngay, hiện tượng này là do:
A. hô hấp tạo ra nhiệt. B. hô hấp tạo ra nước. C. hô hấp tạo ra năng lượng ATP. D. hô hấp tạo ra khí CO2.
Câu 25 (NB): Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối của quang hợp là: A. ATP, NADPH và O2 B. NADPH và O2 C. ATP và CO2 D. ATP và NADPH
Câu 26 (NB): Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây gồm:
A. nitơ trong không khí, nitơ trong phân bón B. nitơ trong nước, nitơ trong phân bón. C. nitơ
trong không khí, nitơ trong đất.
D. nitơ trong đất, nitơ trong phân bón.
Câu 27 (NB): Tiêu hóa là quá trình:
A. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. Trang 3


Câu 28 (NB): Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. chuỗi truyền electron.
B. tổng hợp Axetyl- CoA C. đường phân. D. chu trình Crep.
Câu 29 (NB): Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu.
B. Trâu, bò, cừu, dê. C. Ngựa, thỏ, chuột, bò.
D. Trâu, thỏ, cừu, dê.
Câu 30 (NB): Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là:
A. về không gian và thời gian
B. về sản phẩm tạo ra. C. về chất nhận CO2 D. về
sản phẩm ổn định đầu tiên. Đáp án 1-C 2-B 3-B 4-B 5-D 6-D 7-D 8-C 9-D 10-A 11-A 12-D 13-C 14-A 15-A 16-C 17-B 18-A 19-B 20-D 21-C 22-A 23-A 24-D 25-D 26-C 27-A 28-C 29-B 30-A LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Hô hấp là quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết
cho các hoạt động của cơ thể.
Câu 2: Đáp án B
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
Câu 3: Đáp án B
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
(1) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(4) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường. (5) Lông hút bị chết.
Câu 4: Đáp án B
Động lực vận chuyển của dòng mạch gỗ bao gồm: (1). Lực đẩy của rễ.
(2). Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
(3). Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
(4) là động lực của dòng mạch rây.
(5) động lực của quá trình hút nước.
Câu 5: Đáp án D
Các bộ phận của ống tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là: miệng, dạ dày, ruột non. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo