Đề thi học kì 1 Sinh học 8 năm 2023 trường THCS Nguyễn Gia Thiều - TP HCM

415 208 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi Cuối kì 1 Sinh học 8 chọn lọc từ các trường

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.1 K 574 lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Bộ 15 Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Ninh;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Nguyễn Gia Thiều - TP HCM;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Tân Hưng - Hải Dương;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Phòng GD_ĐT Vĩnh Tường;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Thái Thành - Thái Bình.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(415 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA
THIỀU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào. B. Các nội bào.
C. Môi trường trong cơ thể. D. Hệ thần kinh.
Câu 2 (NB): Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp Sít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan.
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể.
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 3 (TH): Máu được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì B. Liên kết. C. Cơ. D. Thần kinh.
Câu 4 (TH): Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp
khuỷu tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5 (TH): Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. D. Máu, nước mô, bạch cầu.
Câu 6 (NB): Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là:
A. Limpho T B. Limpho B C. Trung tính và mono D. Tất cả các ý trên.
Câu 7 (TH): Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O
2
, CO
2
:
A. Bạch cầu. B. Tiểu cầu C. Sinh tơ. D. Hồng cầu
Câu 8 (TH): Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:
A. Chứa nhiều cacbonic. B. Chứa nhiều oxi.
C. Chứa nhiều axit lactic. D. Chưa nhiều dinh dưỡng.
Câu 9 (TH): Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi.
B. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
C. Quá trình hít vào và thở ra.
D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
Câu 10 (TH): Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu lần lượt là:
A. Vật lý, Vật lý, Hóa học. B. Vật lý, Hóa học, Hóa học.
C. Vật lý, Vật lý, Vật lý. D. Hóa học, Hóa học, Hóa học.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 11 (NB): Phản xạ là gì ? Phân tích một ví dụ về phản xạ?
Câu 12 (TH): Chuyển hóa cơ bản là gì? Có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Câu 13 (TH): Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào ? Vì sao nhai cơm lâu trong miệng
thấy ngọt?
Đáp án
1-A 2-A 3-B 4-B 5-B 6-C 7-D 8-B 9-D 10-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Tế bào vừa là đơn vị chức năng vừa là đơn vị cấu tạo của cơ thể.
Câu 2: Đáp án A
biểu đặc điểm chung là: gồm nhiều tế bào xếp sít nhau phủ ngoài thể hoặc lót trong các
quan.
Câu 3: Đáp án B
Máu được xếp vào mô liên kết vì các tế bào máu phân bố trong chất nền (huyết tương).
Câu 4: Đáp án B
Khớp động là khớp có khả năng cử động linh hoạt.
Khớp động gồm: khớp ngón tay, khớp gối, khớp khuỷu tay.
Khớp sọ là khớp bất động, khớp đốt sống thắt lưng là khớp bán động.
Câu 5: Đáp án B
Môi trường trong của cơ thể gồm: Máu, nước mô, bạch huyết
Câu 6: Đáp án C
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono tham gia quá trình thực bào.
Limpho B: tiết kháng thể; limpho T: phá huỷ tế bào nhiễm khuẩn.
Câu 7: Đáp án D
Đây là đặc điểm của hồng cầu
Câu 8: Đáp án B
Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do chứa nhiều oxi.
Câu 9: Đáp án D
Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là: Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
Câu 10: Đáp án A
Ở miệng thức ăn chủ yếu được tiêu hoá cơ học
Ở dạ dày thức ăn chủ yếu được tiêu hoá cơ học
Ở ruột non thức ăn chủ yếu được tiêu hoá hoá học
Câu 11: Đáp án
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT HỒ CHÍ MINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA
MÔN: SINH HỌC – Lớp 8 THIỀU
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Đơn vị chức năng của cơ thể là: A. Tế bào. B. Các nội bào.
C. Môi trường trong cơ thể. D. Hệ thần kinh.
Câu 2 (NB): Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp Sít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan.
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể.
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 3 (TH): Máu được xếp vào loại mô: A. Biểu bì B. Liên kết. C. Cơ. D. Thần kinh.
Câu 4 (TH): Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp
khuỷu tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5 (TH): Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.
B. Máu, nước mô, bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể.
D. Máu, nước mô, bạch cầu.
Câu 6 (NB): Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là: A. Limpho T B. Limpho B
C. Trung tính và mono D. Tất cả các ý trên.
Câu 7 (TH): Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2: A. Bạch cầu. B. Tiểu cầu C. Sinh tơ. D. Hồng cầu
Câu 8 (TH): Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:
A. Chứa nhiều cacbonic. B. Chứa nhiều oxi.
C. Chứa nhiều axit lactic.
D. Chưa nhiều dinh dưỡng.
Câu 9 (TH): Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi.
B. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
C. Quá trình hít vào và thở ra.
D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
Câu 10 (TH): Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu lần lượt là:
A. Vật lý, Vật lý, Hóa học.
B. Vật lý, Hóa học, Hóa học.
C. Vật lý, Vật lý, Vật lý.
D. Hóa học, Hóa học, Hóa học. Trang 1


Câu 11 (NB): Phản xạ là gì ? Phân tích một ví dụ về phản xạ?
Câu 12 (TH): Chuyển hóa cơ bản là gì? Có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Câu 13 (TH): Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào ? Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt? Đáp án 1-A 2-A 3-B 4-B 5-B 6-C 7-D 8-B 9-D 10-A LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Tế bào vừa là đơn vị chức năng vừa là đơn vị cấu tạo của cơ thể.
Câu 2: Đáp án A
Mô biểu bì có đặc điểm chung là: gồm nhiều tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan.
Câu 3: Đáp án B
Máu được xếp vào mô liên kết vì các tế bào máu phân bố trong chất nền (huyết tương).
Câu 4: Đáp án B
Khớp động là khớp có khả năng cử động linh hoạt.
Khớp động gồm: khớp ngón tay, khớp gối, khớp khuỷu tay.
Khớp sọ là khớp bất động, khớp đốt sống thắt lưng là khớp bán động.
Câu 5: Đáp án B
Môi trường trong của cơ thể gồm: Máu, nước mô, bạch huyết
Câu 6: Đáp án C
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono tham gia quá trình thực bào.
Limpho B: tiết kháng thể; limpho T: phá huỷ tế bào nhiễm khuẩn.
Câu 7: Đáp án D
Đây là đặc điểm của hồng cầu
Câu 8: Đáp án B
Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do chứa nhiều oxi.
Câu 9: Đáp án D
Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là: Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
Câu 10: Đáp án A
Ở miệng thức ăn chủ yếu được tiêu hoá cơ học
Ở dạ dày thức ăn chủ yếu được tiêu hoá cơ học
Ở ruột non thức ăn chủ yếu được tiêu hoá hoá học
Câu 11: Đáp án Trang 2


zalo Nhắn tin Zalo