Đề thi học kì 1 Sinh học 9 năm 2023 trường THCS Chu Văn An - Hà Nội

515 258 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 22 đề thi Cuối kì 1 Sinh học 9 chọn lọc từ các trường

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3 K 1.5 K lượt tải
    270.000 ₫
    270.000 ₫
  • Bộ 22 Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Phòng GD_ĐT Quận 10 - TP HCM;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Lê Tân Bê - TP HCM;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Sở GD_ĐT Bến Tre;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Ealê - Đăk Lăk;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Đức Chính - Quảng Ninh.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(515 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Tính trạng lặn không xuất hiện ở thể dị hợp vì
A. Gen trội không át chế được gen lặn
B. Cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết
C. Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn
D. Cơ thể lai phát triển từ những loại hợp tử mang gen khác nhau
Câu 2 (NB): Mục đích của kĩ thuật di truyền là ?
A. Gây biến đổi trên ADN một cách ngẫu nhiên , sau đó tiến hành chọn lọc
B. Gây ra đột biến gen
C. Gây đột biến trên ADN một cách chủ động và có mục đích
D. tạo biến dị tổ hợp
Câu 3 (TH): Tại sao ở loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn ở các loài sinh sản vô tính ?
A. Do sinh sản hữu tính tạo ra nhiều cá thể trong cùng một lứa sinh sản .
B. Do sinh sản hữu tính có sự kết hợp các giao tử đực và cái
C. Do sinh sản hữu tính sự phân li độc lập của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao
tử
D. Do sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ
tinh
Câu 4 (TH): đậu lan tính trạng hạt màu vàng (A) trội hoàn toàn so với hạt màu xanh (a) tính trạng
vỏ trơn (B) trội so với vở nhăn (b). phép lai nào sau đây là phép lai phân tích .
A. AaBB × aabb B. AABb × aabbb C. AaBb × aabb D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 5 (TH): Gen A đội biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi , nhưng sliên kết
hiđrô tăng lên một liên kết , đột biến trên thuộc loại nào
A. Thay thế một cặp Nu khác loại B. Thay thế một cặp Nu cùng loại
C. thay thế cặp Nu G-X bằng cặp A-T D. thay thế cặp Nu A-T bằng G –X
Câu 6 (NB): Ở những giới đực là dị giao tử , thì yếu tố nào quyết định sự sinh ra cá thể đực
A. Mẹ B. Giao tử có NST Y của bố
C. Cả bố và mẹ D. Nhân tố môi trường
Câu 7 (NB): Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?
A. Sinh vật đa dạng phong phú nhưng đồng thời các loài cũng các đặc điểm khác nhau, nên ADN
cũng có tính đa dạng và đặc thù
B. ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn và khối lượng hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị các
bon (đvc)
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm các phân tử con gọi là đơn phân. Đơn phân
các loại Nu: A,T,G,X.
D. ADN tạo bởi 4 loại Nu.. Do số lượng thành phần trật tự sắp xếp các Nu khác nhau nên tạo nên
vô số các phân tử ADN khác nhau
Câu 8 (NB): Làm thế nào để hạn chế việc phát sinh bệnh tật di truyền ở người ?
A. Đấu tranh chống sản xuất ,thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm
môi trường.
B. Sử dụng đúng quy cách thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và thuốc chữa bệnh
C. Không kết hôn gần và giữa những người có nguy cơ mang các gien bệnh tật di truyền
D. Tất cả các biện pháp trên đều đúng
Câu 9 (TH): Các em đã học các loại đột biến gen nào?
A. Thêm một cặp nuclêôtít B. Tất cả các loại trên đều đúng
C. Mất một cặp nuclêôtít D. Thay thế một cặp nuclêôtít
Câu 10 (NB): Thế nào là NST tương đồng
A. Cả a và b
B. Cặp NST tương đồng gồm hai chiếc giống nhau về hình dạng,kích thước, trong đó một chiêc
nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ
C. Cặp NST tương đồng là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng
D. Cặp NST tương đồng là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi
Câu 11 (NB): Khi cây cà chua thuần chủng quả đỏ lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào
A. Toàn quả vàng B. Tỉ lệ 3quả đỏ : 1quả vàng
C. Toàn quả đỏ D. Tỉ lệ 1quả đỏ :1 quả vàng
Câu 12 (TH): Sơ đồ nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
A. Gen (một đoạn ADN)→mARN→Tính trạng
B. Gen(một đoạn ADN) →Prôtêin→Tính trạng
C. Gen (một đoạn ADN) →mARN→Prôtêin→Tính trạng
D. Gen (một đoạn) →Tính trạng
Câu 13 (TH): Trong quá trình thụ tinh, sự kiện nào là quan trọng nhất
A. Sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái
B. Sự kết hợp giữa nhân của giao tử đực và giao tử cái
C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
D. Cả a và b
Câu 14 (NB): Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ?
A. rARN B. tARN C. mARN D. Cả 3 loại ARN trên
Câu 15 (NB): Thể dị bội là gì?
A. Là cơ thể mang trong các nhân tế bào xuất hiện đột biến NST
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Là cơ thể mà trong tế bào có NST nhiều hơn số NST bình thường của loài
C. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc cặp NST bị thay đổi về số lượng
D. Là cơ thể mà trong giao tử có một hoặc một số cặp NSt bị thay đổi về số lượng
Câu 16 (NB): Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST là gì?
A. Do tác động của các yếu tố con người gây ra như tác động của bom nguyên tử.
B. Tác động vật lí và hoá học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST
C. Do tác nhân hoá học gây ra bởi sự ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất của con người
D. Do các sinh vật tự sinh ra và con người không xác định được
Câu 17 (TH): Tại sao ở những loại giao phối (động vật có vú và người) , tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1 ?
A. Vì số con cái đực trong loài bằng nhau
B. Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái
C. Vì số lượng giao tử đực mang NST Y tương tương với giao tử mang NST X
D. Cả và b,c
Câu 18 (NB): Tế bào sinh dưỡng ở người bị bệnh đao có chứa:
A. 2 NST giới tính X B. Có 3 NSt giới tính X
C. 2 cặp NST giới tính D. 3 NST số 21
Câu 19 (TH): Những khó khăn gặp phải trong việc nghiên cứu di truyền ở người là gì ?
A. Số sắc tộc người trên thế giới ít hơn nhiều so với các nòi thứ động vật, thực vật
B. Người là động vật tiến hoá nhất nên không tổ chức thực hiện được
C. Người biết nói nên thể thông tin cho nhau được.vậy các kết quả thực nghiệmngười có thể
bị sai lạc.
D. Người sinh đẻ muộn và sinh ít, đồng thời không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến
Câu 20 (TH): người sự rối loạn trong phân li của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 của giảm phân
một trong hai tế bào con sẽ có thể tạo ra :
A. Hai tinh trùng bình thường , 1tinh trùng có2 NST 21và 1 tinh trùng không có NST 21.
B. Hai tinh trùng thiếu 1NST21 và 2 tinh trùng bình thường
C. hai tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1NST 21
D. 4. tinh trùng bình thường
Câu 21 (TH): Ýnghĩa của định luật phân li độc lập là:
A. giải thích sự đa dạng của thực vật và động vật
B. Giải thích hiện tượng con cháu khác với thế hệ ông bà (F
2
so với P)
C. Giải thích hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ .
D. giải thích nguyên nhân chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu quan trọng đối với
chọn giống và tiến hoá .
Câu 22 (TH): Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là
A. Sự phân chia đếu chất nhân cho hai tế bào con
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Sự phân chia đều chất tế bào cho hai tế bào con
C. Sự sao chép bộ NSTcủa tế bào mẹ sang hai tế bào con
D. Sự phân li đồng đều của cặp NST về hai tế bào con
Câu 23 (NB): Chọn từ, cụm từ phù hợp trong số những từ, cụm từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong
câu : “trình tự các.... trên ADN quy định trình tự các axít amin trong chuỗi axít amin cấu thành prôtêin
biểu hiện thành tính trạng
A. Nuclêôtít B. Axít amin C. Gen D. Ribôxôm
Câu 24 (NB): Bệnh đao là dạng đột biến số lượng NST thuộc:
A. 3 nhiễm ( 2n + 1) B. 2 nhiễm (2n) C. 1 nhiễm ( 2n – 1) D. tam bội
Câu 25 (NB): Một đoạn ADN có 450 Nu loại A .Hỏi đoạn ADN có bao nhiêu Nu loại X nếu đoạn đó dài
3570 Å
A. 600X B. 450X C. 900X D. 800X
Câu 26 (NB): Tính trạng tương phản là tính trạng gì?
A. Là các tính trạng trội và lặn về cùng một đặc điểm nào đó của sinh vật
B. Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng .
C. Là nhưỡng biểu hiện khách nhau của một đặc điểm nào đó của sinh vật .
D. Là tính trạng phản ánh giống bố hoặc giống mẹ mà không có trạng thái trung gian
Câu 27 (NB): Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tương đồng tăng tthêm một chiếc
được gọi là gì
A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm C. thể đa bội D. thể đa nhiễm
Câu 28 (NB): Tại sao phụ nữ không nên sinh con độ tuổi ngoài 35 ?
A. Phụ nữ ngoài 35 tuổi sinh con dễ sinh ra trẻ bị dị tật, bệnh di truyền (bệnh đao)
B. Ngoài 35 tuổi phụ nữ sinh con sẽ khó khăn trong việc nuôi dạy con cái.
C. Khi phụ nữ ngoài 35 tuổi phải lo mọi công việc gia đình.
D. Khi phụ nữ ngoài 35 sức khoẻ suy giảm
Câu 29 (NB): Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội
A. Giao tử B. Hợp tử C. Tế bào sinh dưỡng D. Cả a và b
Câu 30 (NB): Thường biến là gì ?
A. những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường
B. Là sự biến đổi của sinh vật dưới tác động của điều kiện môi trường.
C. mặt biến đổi về mặt hình thái, cấu trúc các hoạt động sinh của sinh vật dưới tác động của
môi trường
D. biến đổi đặc điểm của sinh vật dưới ảnh hưởng của môi trường thể nhận được bằng mắt
thường
Câu 31 (NB): Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập là ?
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Các tính trạng nghiên cứu phải di truyền độc lập với nhau
B. Bố mẹ thuần chủng về các tính trạng đem lai , tính trạng nghiên cứu là tính trạng trội/lặn hoàn toàn
C. Số lượng cá thể F
2
đủ lớn
D. Tất cả các điều trên đúng
Câu 32 (TH): ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang sau của giảm phân II sẽ bao nhiêu
NST đơn ( chọn phương án đúng) ?
A. 8 B. 16 C. 4 D. 2
Câu 33 (NB): Hiện tượng giao phối gần không dẫn đến kết quả nào dưới đây
A. tạo ra dòng thuần B. tỉ lệ gen đồng hợp giảm ,dị hợp tăng
C. Hiện tượng thoái hoá D. Các gen lặn đột biến có hại ở trạng thái đồng hợp
Câu 34 (NB): Tính đặc thù của phân tử ADN do các yếu tố nào quy định ?
A. Số lượng Nu , trong phân tử ADN
B. Số lượng thành phần trật tự sắp xếp các Nu trong phân tử ADN đó
C. Khối lượng và kích thước của phân tử ADN đó
D. Tỉ lệ ( A+ T ) / ( G + X ) trong phân tử đó
Câu 35 (NB): Điều chỉnh tỉ lệ đực ,cái có ý nghĩa gì trong chăn nuôi
A. Tác dụng giữ giống B. Không có tác dụng gì
C. Là phù hợp với mục đích sản xuất D. để nghiên cứu di truyền học
Câu 36 (TH): Cho lai hai giống đậu Lan quả màu lục dị hợp tử với giống đậu Lan quả màu
vàng .Kết quả F
1
thu được
A. 3quả lục : 1quả vàng B. 3quả vàng : 1 quả lục
C. 1quả lục : 1quả vàng D. Toàn quả màu lục
Câu 37 (NB): Để gây đột biến ở vật nuôi bằng các hoá chất , người ta dùng cách nào?
A. Ngâm trong dung dich hoá chât scó nồng độ thích hợp
B. Cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng
C. dùng hoá chất ở trạng thái hơi
D. Tẩm hoá chất lên cơ thể
Câu 38 (TH): Tại sao hai người mắc bệnh câm điếc bẩm sinh không nên kết hôn với nhau?
A. Bệnh này do gen lặn gây ra ,Hai người cùng mắc bệnh kết hôn thì các gen lặn kết hợp với nhau gây
ra bệnh
B. Vì hai người này truyền bệnh cho con
C. Cả hai bố mẹ trí tuệ kém nên không nuôi dạy con tốt
D. Hai người cùng mắc bệnh như vậy lấy nhau sẽ không đẹp đôi
Câu 39 (NB): Thế nào là giống (hay dòng) thuần chủng
A. Là giống không xuất hiện các hiện tượng lại giống ở các thế hệ sau
B. Là giống có đặc điểm di truyền đồng nhất giữa con cái và bốmẹ
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
MÔN: SINH HỌC – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Tính trạng lặn không xuất hiện ở thể dị hợp vì
A. Gen trội không át chế được gen lặn
B. Cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết
C. Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn
D. Cơ thể lai phát triển từ những loại hợp tử mang gen khác nhau
Câu 2 (NB): Mục đích của kĩ thuật di truyền là ?
A. Gây biến đổi trên ADN một cách ngẫu nhiên , sau đó tiến hành chọn lọc
B. Gây ra đột biến gen
C. Gây đột biến trên ADN một cách chủ động và có mục đích
D. tạo biến dị tổ hợp
Câu 3 (TH): Tại sao ở loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn ở các loài sinh sản vô tính ?
A. Do sinh sản hữu tính tạo ra nhiều cá thể trong cùng một lứa sinh sản .
B. Do sinh sản hữu tính có sự kết hợp các giao tử đực và cái
C. Do sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử
D. Do sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền và tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh
Câu 4 (TH): Ở đậu hà lan tính trạng hạt màu vàng (A) trội hoàn toàn so với hạt màu xanh (a) tính trạng
vỏ trơn (B) trội so với vở nhăn (b). phép lai nào sau đây là phép lai phân tích . A. AaBB × aabb
B. AABb × aabbb C. AaBb × aabb
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 5 (TH): Gen A đội biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi , nhưng số liên kết
hiđrô tăng lên một liên kết , đột biến trên thuộc loại nào
A. Thay thế một cặp Nu khác loại
B. Thay thế một cặp Nu cùng loại
C. thay thế cặp Nu G-X bằng cặp A-T
D. thay thế cặp Nu A-T bằng G –X
Câu 6 (NB): Ở những giới đực là dị giao tử , thì yếu tố nào quyết định sự sinh ra cá thể đực A. Mẹ
B. Giao tử có NST Y của bố
C. Cả bố và mẹ
D. Nhân tố môi trường
Câu 7 (NB): Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?
A. Sinh vật đa dạng phong phú nhưng đồng thời các loài cũng có các đặc điểm khác nhau, nên ADN
cũng có tính đa dạng và đặc thù
B. ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn và khối lượng hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị các bon (đvc) Trang 1


C. ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm các phân tử con gọi là đơn phân. Đơn phân là các loại Nu: A,T,G,X.
D. ADN tạo bởi 4 loại Nu.. Do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các Nu khác nhau nên tạo nên
vô số các phân tử ADN khác nhau
Câu 8 (NB): Làm thế nào để hạn chế việc phát sinh bệnh tật di truyền ở người ?
A. Đấu tranh chống sản xuất ,thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
B. Sử dụng đúng quy cách thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và thuốc chữa bệnh
C. Không kết hôn gần và giữa những người có nguy cơ mang các gien bệnh tật di truyền
D. Tất cả các biện pháp trên đều đúng
Câu 9 (TH): Các em đã học các loại đột biến gen nào?
A. Thêm một cặp nuclêôtít
B. Tất cả các loại trên đều đúng
C. Mất một cặp nuclêôtít
D. Thay thế một cặp nuclêôtít
Câu 10 (NB): Thế nào là NST tương đồng A. Cả a và b
B. Cặp NST tương đồng gồm hai chiếc giống nhau về hình dạng,kích thước, trong đó một chiêc có
nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ
C. Cặp NST tương đồng là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng
D. Cặp NST tương đồng là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi
Câu 11 (NB): Khi cây cà chua thuần chủng quả đỏ lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào
A. Toàn quả vàng
B. Tỉ lệ 3quả đỏ : 1quả vàng
C. Toàn quả đỏ
D. Tỉ lệ 1quả đỏ :1 quả vàng
Câu 12 (TH): Sơ đồ nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
A. Gen (một đoạn ADN)→mARN→Tính trạng
B. Gen(một đoạn ADN) →Prôtêin→Tính trạng
C. Gen (một đoạn ADN) →mARN→Prôtêin→Tính trạng
D. Gen (một đoạn) →Tính trạng
Câu 13 (TH): Trong quá trình thụ tinh, sự kiện nào là quan trọng nhất
A. Sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái
B. Sự kết hợp giữa nhân của giao tử đực và giao tử cái
C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái D. Cả a và b
Câu 14 (NB): Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ? A. rARN B. tARN C. mARN
D. Cả 3 loại ARN trên
Câu 15 (NB): Thể dị bội là gì?
A. Là cơ thể mang trong các nhân tế bào xuất hiện đột biến NST Trang 2


B. Là cơ thể mà trong tế bào có NST nhiều hơn số NST bình thường của loài
C. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc cặp NST bị thay đổi về số lượng
D. Là cơ thể mà trong giao tử có một hoặc một số cặp NSt bị thay đổi về số lượng
Câu 16 (NB): Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST là gì?
A. Do tác động của các yếu tố con người gây ra như tác động của bom nguyên tử.
B. Tác động vật lí và hoá học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST
C. Do tác nhân hoá học gây ra bởi sự ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất của con người
D. Do các sinh vật tự sinh ra và con người không xác định được
Câu 17 (TH): Tại sao ở những loại giao phối (động vật có vú và người) , tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1 ?
A. Vì số con cái đực trong loài bằng nhau
B. Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái
C. Vì số lượng giao tử đực mang NST Y tương tương với giao tử mang NST X D. Cả và b,c
Câu 18 (NB): Tế bào sinh dưỡng ở người bị bệnh đao có chứa:
A. 2 NST giới tính X
B. Có 3 NSt giới tính X
C. 2 cặp NST giới tính D. 3 NST số 21
Câu 19 (TH): Những khó khăn gặp phải trong việc nghiên cứu di truyền ở người là gì ?
A. Số sắc tộc người trên thế giới ít hơn nhiều so với các nòi thứ động vật, thực vật
B. Người là động vật tiến hoá nhất nên không tổ chức thực hiện được
C. Người biết nói nên có thể thông tin cho nhau được. Vì vậy các kết quả thực nghiệm ở người có thể bị sai lạc.
D. Người sinh đẻ muộn và sinh ít, đồng thời không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến
Câu 20 (TH): Ở người sự rối loạn trong phân li của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 của giảm phân ở
một trong hai tế bào con sẽ có thể tạo ra :
A. Hai tinh trùng bình thường , 1tinh trùng có2 NST 21và 1 tinh trùng không có NST 21.
B. Hai tinh trùng thiếu 1NST21 và 2 tinh trùng bình thường
C. hai tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1NST 21
D. 4. tinh trùng bình thường
Câu 21 (TH): Ýnghĩa của định luật phân li độc lập là:
A. giải thích sự đa dạng của thực vật và động vật
B. Giải thích hiện tượng con cháu khác với thế hệ ông bà (F2 so với P)
C. Giải thích hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ .
D. giải thích nguyên nhân chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với
chọn giống và tiến hoá .
Câu 22 (TH): Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là
A. Sự phân chia đếu chất nhân cho hai tế bào con Trang 3


B. Sự phân chia đều chất tế bào cho hai tế bào con
C. Sự sao chép bộ NSTcủa tế bào mẹ sang hai tế bào con
D. Sự phân li đồng đều của cặp NST về hai tế bào con
Câu 23 (NB): Chọn từ, cụm từ phù hợp trong số những từ, cụm từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong
câu : “trình tự các.... trên ADN quy định trình tự các axít amin trong chuỗi axít amin cấu thành prôtêin và
biểu hiện thành tính trạng A. Nuclêôtít B. Axít amin C. Gen D. Ribôxôm
Câu 24 (NB): Bệnh đao là dạng đột biến số lượng NST thuộc:
A. 3 nhiễm ( 2n + 1) B. 2 nhiễm (2n)
C. 1 nhiễm ( 2n – 1) D. tam bội
Câu 25 (NB): Một đoạn ADN có 450 Nu loại A .Hỏi đoạn ADN có bao nhiêu Nu loại X nếu đoạn đó dài 3570 Å A. 600X B. 450X C. 900X D. 800X
Câu 26 (NB): Tính trạng tương phản là tính trạng gì?
A. Là các tính trạng trội và lặn về cùng một đặc điểm nào đó của sinh vật
B. Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng .
C. Là nhưỡng biểu hiện khách nhau của một đặc điểm nào đó của sinh vật .
D. Là tính trạng phản ánh giống bố hoặc giống mẹ mà không có trạng thái trung gian
Câu 27 (NB): Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tương đồng tăng tthêm một chiếc được gọi là gì
A. Thể tam bội
B. Thể tam nhiễm
C. thể đa bội D. thể đa nhiễm
Câu 28 (NB): Tại sao phụ nữ không nên sinh con độ tuổi ngoài 35 ?
A. Phụ nữ ngoài 35 tuổi sinh con dễ sinh ra trẻ bị dị tật, bệnh di truyền (bệnh đao)
B. Ngoài 35 tuổi phụ nữ sinh con sẽ khó khăn trong việc nuôi dạy con cái.
C. Khi phụ nữ ngoài 35 tuổi phải lo mọi công việc gia đình.
D. Khi phụ nữ ngoài 35 sức khoẻ suy giảm
Câu 29 (NB): Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội A. Giao tử B. Hợp tử
C. Tế bào sinh dưỡng D. Cả a và b
Câu 30 (NB): Thường biến là gì ?
A. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
B. Là sự biến đổi của sinh vật dưới tác động của điều kiện môi trường.
C. Là mặt biến đổi về mặt hình thái, cấu trúc và các hoạt động sinh lí của sinh vật dưới tác động của môi trường
D. Là biến đổi đặc điểm của sinh vật dưới ảnh hưởng của môi trường có thể nhận được bằng mắt thường
Câu 31 (NB): Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập là ? Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo