Đề thi học kì 1 Sinh học 9 năm 2023 trường THCS Thành Nhất - Đăk Lăk

476 238 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 22 đề thi Cuối kì 1 Sinh học 9 chọn lọc từ các trường

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.3 K 1.2 K lượt tải
    270.000 ₫
    270.000 ₫
  • Bộ 22 Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Phòng GD_ĐT Quận 10 - TP HCM;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Lê Tân Bê - TP HCM;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Sở GD_ĐT Bến Tre;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Ealê - Đăk Lăk;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THCS Đức Chính - Quảng Ninh.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(476 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
A. P: AaBb × Aabb B. P: AaBb × aabb. C. P: aaBb × AA. D. P: AaBb × aaBB
Câu 2 (NB): Trong nguyên phân, NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở:
A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 3 (NB): Đơn phân của ADN là:
A. Axit amin. B. Glucose. C. Nucleotit. D. Ribôzơ.
Câu 4 (NB): Bộ NST của một loài là 2n = 8. Số lượng NST ở thể 3n là:
A. 4 B. 8 C. 12 D. 24
Câu 5 (NB): Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người?
A. Nghiên cứu phả hệ. B. Tạo đột biến.
C. Lai giống. D. Nhân giống trong ống nghiệm.
Câu 6 (TH): Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây?
A. Biến dị di truyền. B. Biến dị không di truyền.
C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị số lượng NST.
Câu 7 (TH): Phân biệt đột biến và thường biến? Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật?
Câu 8 (VD): Ở lúa, cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F
1
đồng
loạt cây hạt chín sớm. Tiếp tục cho F
1
tự thụ phấn với nhau thu được F
2
.
a. thể dựa vào định luật di truyền nào để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn? Quy ước gen viết
sơ đồ lai cho phép lai nói trên?
b. Trong số các cây lúa có hạt chín sớm ở F
2
làm cách nào để chọn được cây thuần chủng? Giải thích?
Câu 9 (VD): Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau:
– A – U – X – U – U – X – G – A –
a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên?
b. Viết lại trật tự các cặp nuclêôtít của đoạn gen trên sau khi xảy ra các dạng đột biến:
+ Mất 1 cặp nuclêôtít ở cặp số 3.
+ Thay Thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 5 bằng 1 cặp nuclêôtít khác loại.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án
1-B 2-C 3-C 4-C 5- 6-A 7-B 8- 9- 10-
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội với cá thể đồng hợp lặn.
Phép lai là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là phép lai B
Câu 2: Đáp án C
NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở: kì sau.
Câu 3: Đáp án C
Đơn phân của ADN là nucleotit.
Câu 4: Đáp án C
2n=8 => n = 4
Thể 3n = 12
Câu 5: Đáp án A
Nghiên cứu phả hệ là phương pháp phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người.
Câu 6: Đáp án B
Thường biến thuộc loại biến dịj không di truyền.
Câu 7: Đáp án
Thường biến Đột biến
Biến đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen
Không di truyền Di truyền
Biến đổi đồng loạt Biến đổi riêng lẻ
Có lợi Có hại đôi khi có lợi
Đột biến thường hại cho bản thân sinh vật đột biến biểu hiện ra kiểu hình, chúng phá vỡ sự thống
nhất hài hòa trong kiểu gen ( gen, NST) đã qua chọn lọc trong tự nhiên duy trì lâu đời trong điều kiện
tự nhiên, gây hại cho sinh vật.
Câu 8: Đáp án
a) Dựa vào quy luật phân li của Men đen để xác định trội, lặn: Theo
đề bài F
1
jđồng tính (Hạt chín sớm) Chín sớm là tính trạng trội, chín
muộn là tính trạng lặn.
j Quy ước gen:j Gen A: Hạt chín sớm, Gen a: Hạt chín muộn
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT ĐẮK LẮK
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT
MÔN: SINH HỌC – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? A. P: AaBb × Aabb B. P: AaBb × aabb. C. P: aaBb × AA. D. P: AaBb × aaBB
Câu 2 (NB): Trong nguyên phân, NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở: A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 3 (NB): Đơn phân của ADN là: A. Axit amin. B. Glucose. C. Nucleotit. D. Ribôzơ.
Câu 4 (NB): Bộ NST của một loài là 2n = 8. Số lượng NST ở thể 3n là: A. 4 B. 8 C. 12 D. 24
Câu 5 (NB): Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người?
A. Nghiên cứu phả hệ.
B. Tạo đột biến. C. Lai giống.
D. Nhân giống trong ống nghiệm.
Câu 6 (TH): Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây?
A. Biến dị di truyền.
B. Biến dị không di truyền.
C. Biến dị tổ hợp.
D. Biến dị số lượng NST.
Câu 7 (TH): Phân biệt đột biến và thường biến? Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật?
Câu 8 (VD): Ở lúa, cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F1 đồng
loạt cây hạt chín sớm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn với nhau thu được F2.
a. Có thể dựa vào định luật di truyền nào để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn? Quy ước gen và viết
sơ đồ lai cho phép lai nói trên?
b. Trong số các cây lúa có hạt chín sớm ở F2 làm cách nào để chọn được cây thuần chủng? Giải thích?
Câu 9 (VD): Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau:
– A – U – X – U – U – X – G – A –
a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên?
b. Viết lại trật tự các cặp nuclêôtít của đoạn gen trên sau khi xảy ra các dạng đột biến:
+ Mất 1 cặp nuclêôtít ở cặp số 3.
+ Thay Thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 5 bằng 1 cặp nuclêôtít khác loại. Trang 1

Đáp án 1-B 2-C 3-C 4-C 5- 6-A 7-B 8- 9- 10- LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội với cá thể đồng hợp lặn.
Phép lai là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là phép lai B
Câu 2: Đáp án C
NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở: kì sau.
Câu 3: Đáp án C
Đơn phân của ADN là nucleotit.
Câu 4: Đáp án C 2n=8 => n = 4 Thể 3n = 12
Câu 5: Đáp án A
Nghiên cứu phả hệ là phương pháp phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người.
Câu 6: Đáp án B
Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền. Câu 7: Đáp án Thường biến Đột biến Biến đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen Không di truyền Di truyền Biến đổi đồng loạt Biến đổi riêng lẻ Có lợi Có hại đôi khi có lợi
Đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật vì đột biến biểu hiện ra kiểu hình, chúng phá vỡ sự thống
nhất hài hòa trong kiểu gen ( gen, NST) đã qua chọn lọc trong tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện
tự nhiên, gây hại cho sinh vật.
Câu 8: Đáp án
a) Dựa vào quy luật phân li của Men đen để xác định trội, lặn: Theo
đề bài F1 đồng tính (Hạt chín sớm) Chín sớm là tính trạng trội, chín
muộn là tính trạng lặn.
Quy ước gen: Gen A: Hạt chín sớm, Gen a: Hạt chín muộn Trang 2


zalo Nhắn tin Zalo