Đề thi học kì 1 Vật lí 9 năm 2023 Phòng GD_ĐT Bảo Thắng - Lào Cai

186 93 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • 1

    Bộ 21 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3.7 K 1.8 K lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 21 Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết gồm:

+ Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 Phòng GD_ĐT Quận 8;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 Phòng GD_ĐT Ninh Phước;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 trường THCS Ban Công - Tỉnh Thanh Hoá;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 trường THCS Quang Trung - Phòng GD_ĐT Kiến Xương - Thái Bình.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(186 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I. TR?C NGHI@M KHÁCH QUAN (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (NB): Biểu thức của định luật Ôm:
A. I = U/R B. U = I/R C. R = U/P D. I = U.R
Câu 2 (NB): Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:
A. B. C. D. R
1
+ R
2
Câu 3 (NB): Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức.
A. A = U.I B. A = I.R C. A = P.t D. A = I
2
.R
Câu 4 (TH): Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành :
A. Cơ năng B. Động năng C. Quang năng D. Nhiệt năng và cơ năng
Câu 5 (TH): Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ?
A. Mắc nối tiếp cầu chì trước mỗi dụng cụ điện.
B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện
C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V
D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
Câu 6 (NB): Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:
A. Cùng cực thì đẩy nhau. B. Đẩy nhau
C. Khác cực thì hút nhau D. Hút nhau
Câu 7 (NB): Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 90
0
,chỉ chiều của ?
A. lực điện từ B. đường sức từ C. dòng điện D. của nam châm
PHẦN II. TỰ LUẬN (8đ)
Câu 8 (VD): a, Xác định chiều dòng điện trong hình vẽ sau:
b, Xác định các cực của nam châm sau :
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9 (VD): Cho hai điện trở R
1
= 60ΩR
2
= 40Ω được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm A, B
có hiệu điện thế luôn không đổi U = 120V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
Câu 10 (TH): Từ trường ” là môi trường có chứa lực từ hoặc lực điện từ.
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu hỏi 1: Từ trường
Môi trường xung quanh vật nào, sau đây có từ trường ?
A. Dây dẫn có dòng điện chạy qua
B. Dây nhựa
C. Tủ gỗ
D. Dây dẫn không có dòng điện chạy qua
Câu hỏi 2: Cách nhận biết từ trường
Để biết xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua, có từ trường hay không ta làm thế nào ?
Câu 11 (VD): Một bếp điện khi hoạt động bình thường điện trở R = 80W cường độ dòng điện
2,5A.
a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
b, Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng nhiệt độ ban đầu 25
0
C nhiệt độ khi sôi 105
0
C, thì thời
gian đun sôi chất lỏng 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng
chất lỏng trên ?
c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ?
Đáp án
1-A 2-D 3-C 4-D 5-B 6-A 7-A 8-A 9-A 10.1-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Biểu thức của định luật Ôm : I = U/R
Câu 2: Đáp án D
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R
1
+ R
2
Câu 3: Đáp án C
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phương pháp giải:
Công của dòng điện
Giải chi tiết:
Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức: A = Pt
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp giải:
Dòng điện có thể chuyển hóa thành các dạng: cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng.
Khi quạt điện hoạt động thì các cánh quạt quay và sờ vào quạt thấy nóng.
Giải chi tiết:
Quạt điện hoạt động biến điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
Câu 5: Đáp án B
Phương pháp giải:
Khi sử dụng điện không được chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở.
Giải chi tiết:
Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện là không an toàn
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp giải:
Hai nam châm tương tác đẩy hoặc hút nhau phụ thuộc vào việc chúng đặt cùng cực hay khác cực gần
nhau.
Giải chi tiết:
Nam châm khác cực thì hút nhau, cùng cực thì đẩy nhau
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp giải:
Đặt bàn tay sao cho lòng bán tay hứng lấy điện trường, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện,
thì ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ chiều lực điện tác dụng lên đoạn dây.
Giải chi tiết:
Chiều ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ
Câu 8: Đáp án A
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay sao cho lòng bán tay hứng lấy điện trường, chiều từ cổ tay đến
ngón tay chỉ chiều dòng điện, thì ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ chiều lực điện tác dụng lên đoạn dây.
Giải chi tiết:
a) Dòng điện có chiều đi từ trong ra ngoài.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Phía trên là cực S, phía dưới là cực N
Câu 9: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức điện trở tương đương của hai điện trở nổi tiếp: R = R
1
+ R
2
Trong mạch nối tiếp thì cường độ dòng điện qua các điện trở bằng nhau bằng cường độ dòng điện mạch
chính.
Công thức định luật ÔM: I = U/R
Giải chi tiết:
* Vì R
1
nt R
2
:
- Điện trở tương đương của mạch điện là:
a) ADCT :
b)
Câu 10: Đáp án
Phương pháp giải:
- Từ trường xuất hiện xung quanh nam châm hoặc dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Nhận biết từ trường dùng nam châm hoặc kim loại từ
Giải chi tiết:
Câu hỏi 1: A
Câu hỏi 2: Đưa dây dẫn lại gần kim loại từ xem hút không, hoặc đưa nam châm lại gần xem tương
tác không. Nếu có chứng tỏ dây dẫn có từ trường.
Câu 11: Đáp án
Phương pháp giải:
- Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q = I
2
Rt
- Hiệu suất H = Năng lượng có ích/ năng lượng toàn phần
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Áp dụng công thức tính nhiệt lượng khi có sự thay đổi nhiệt độ: Q = mcΔt
Giải chi tiết:
R=80W, I=2,5A
a, t =1s. Tính Q
1
b, m=1,5kg
t
1
0
=25
0
C
t
2
0
=105
0
C
t =20 phút
H = 80%
a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s:
Q
1
= I
2
Rt = 2,5
2
.80.1 = 500 (J)
b, Vì hiệu suất của bếp là 80% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút là:
c, Q
2
= mc(t
2
0
- t
1
0
) = 1,5.c.(105 - 25) = 480 000(J)
- Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
c = 480 000: (1,5.80) = 4000 J/kg.K
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT
MÔN: Vật Lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (NB): Biểu thức của định luật Ôm: A. I = U/R B. U = I/R C. R = U/P D. I = U.R
Câu 2 (NB): Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: A. B. C. D. R1 + R2
Câu 3 (NB): Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức. A. A = U.I B. A = I.R C. A = P.t D. A = I2.R
Câu 4 (TH): Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành : A. Cơ năng B. Động năng C. Quang năng
D. Nhiệt năng và cơ năng
Câu 5 (TH): Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ?
A. Mắc nối tiếp cầu chì trước mỗi dụng cụ điện.
B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện
C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V
D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
Câu 6 (NB): Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:
A. Cùng cực thì đẩy nhau. B. Đẩy nhau
C. Khác cực thì hút nhau D. Hút nhau
Câu 7 (NB): Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900,chỉ chiều của ? A. lực điện từ
B. đường sức từ C. dòng điện D. của nam châm
PHẦN II. TỰ LUẬN (8đ)
Câu 8 (VD): a, Xác định chiều dòng điện trong hình vẽ sau:
b, Xác định các cực của nam châm sau : Trang 1


Câu 9 (VD): Cho hai điện trở R1 = 60Ω và R2 = 40Ω được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm A, B
có hiệu điện thế luôn không đổi U = 120V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
Câu 10 (TH): Từ trường ” là môi trường có chứa lực từ hoặc lực điện từ.
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu hỏi 1: Từ trường
Môi trường xung quanh vật nào, sau đây có từ trường ?
A. Dây dẫn có dòng điện chạy qua B. Dây nhựa C. Tủ gỗ
D. Dây dẫn không có dòng điện chạy qua
Câu hỏi 2: Cách nhận biết từ trường
Để biết xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua, có từ trường hay không ta làm thế nào ?
Câu 11 (VD): Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W và cường độ dòng điện là 2,5A.
a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
b, Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 250C và nhiệt độ khi sôi là 1050C, thì thời
gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ?
c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ? Đáp án 1-A 2-D 3-C 4-D 5-B 6-A 7-A 8-A 9-A 10.1-A LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Biểu thức của định luật Ôm : I = U/R
Câu 2: Đáp án D
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2
Câu 3: Đáp án C Trang 2

Phương pháp giải: Công của dòng điện Giải chi tiết:
Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức: A = Pt
Câu 4: Đáp án D Phương pháp giải:
Dòng điện có thể chuyển hóa thành các dạng: cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng.
Khi quạt điện hoạt động thì các cánh quạt quay và sờ vào quạt thấy nóng. Giải chi tiết:
Quạt điện hoạt động biến điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
Câu 5: Đáp án B Phương pháp giải:
Khi sử dụng điện không được chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở. Giải chi tiết:
Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện là không an toàn
Câu 6: Đáp án A Phương pháp giải:
Hai nam châm tương tác đẩy hoặc hút nhau phụ thuộc vào việc chúng đặt cùng cực hay khác cực ở gần nhau. Giải chi tiết:
Nam châm khác cực thì hút nhau, cùng cực thì đẩy nhau
Câu 7: Đáp án A Phương pháp giải:
Đặt bàn tay sao cho lòng bán tay hứng lấy điện trường, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện,
thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều lực điện tác dụng lên đoạn dây. Giải chi tiết:
Chiều ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ
Câu 8: Đáp án A Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay sao cho lòng bán tay hứng lấy điện trường, chiều từ cổ tay đến
ngón tay chỉ chiều dòng điện, thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều lực điện tác dụng lên đoạn dây. Giải chi tiết:
a) Dòng điện có chiều đi từ trong ra ngoài. Trang 3


b) Phía trên là cực S, phía dưới là cực N
Câu 9: Đáp án A Phương pháp giải:
Công thức điện trở tương đương của hai điện trở nổi tiếp: R = R1+ R2
Trong mạch nối tiếp thì cường độ dòng điện qua các điện trở bằng nhau bằng cường độ dòng điện mạch chính.
Công thức định luật ÔM: I = U/R Giải chi tiết: * Vì R1 nt R2 :
- Điện trở tương đương của mạch điện là: a) ADCT : b)
Câu 10: Đáp án Phương pháp giải:
- Từ trường xuất hiện xung quanh nam châm hoặc dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Nhận biết từ trường dùng nam châm hoặc kim loại từ Giải chi tiết: Câu hỏi 1: A
Câu hỏi 2: Đưa dây dẫn lại gần kim loại từ xem có hút không, hoặc đưa nam châm lại gần xem có tương
tác không. Nếu có chứng tỏ dây dẫn có từ trường.
Câu 11: Đáp án Phương pháp giải:
- Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q = I2Rt
- Hiệu suất H = Năng lượng có ích/ năng lượng toàn phần Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo