Đề thi học kì 1 Vật lí 9 năm 2023 Sở GD_ĐT Khánh Hoà

207 104 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • 1

    Bộ 21 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3.7 K 1.8 K lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 21 Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết gồm:

+ Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 Phòng GD_ĐT Quận 8;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 Phòng GD_ĐT Ninh Phước;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 trường THCS Ban Công - Tỉnh Thanh Hoá;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 trường THCS Quang Trung - Phòng GD_ĐT Kiến Xương - Thái Bình.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(207 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Điện trở của 1 dây dẫn nhất định có mối qua hệ phụ thuộc nào dưới đây
A. giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
D. không phụ thuộc vào hiệu điên thế đặt vào hai đầu dây.
Câu 2 (TH): Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, cùng chiều dài, tiết diện lần lượt
là S
1
và S
2
. Điện trở tương ứng của chúng thỏa mãn điều kiện
A. B. C. D.
Câu 3 (NB): Số điểm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng
B. Thời gian sử dụng điện của gia đình
C. Công suất điện mà gia đình sử dụng
D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
Câu 4 (TH): Đoạn mạch gồm 2 điện trở R
1
và R
2
mắc song song có điện trở tương đương (R
) bằng
A. R
1
+ R
2
B. C. D.
Câu 5 (TH): Hình dưới đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của
bốn dây dẫn khác nhau. Gọi R
1
, R
2
, R
3
, R
4
lần lượt điện trở của 4 dây tương ứng. Điện trở của dây dẫn
có giá trị lớn nhất là:
A. R
1
B. R
2
C. R
3
D. R
4
Câu 6 (TH): Một bóng đèn loại 220V 100 W được sử dụng hiệu điện thế 220 V. Điện năng tiêu thị
của đèn trong 1h là:
A. 0,1 kWh B. 1kWh C. 100 kWh D. 220 kWh.
Câu 7 (TH): Trong các đồ sau, dùng đồ nào để xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế
Ampe kế
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
Câu 8 (NB): Làm thế nào để nhận biết từ trường
A. Dùng bút thử điện. B. Dùng các giác quan của con người
C. Dùng nhiệt kế y tế D. Dùng nam châm thử
Câu 9 (NB): Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành
A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng
C. Hóa năng D. Nhiệt năng
Câu 10 (NB): Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Jun- Lenxo
A. B. C. D. Q = I.R
2
.t
Câu 11 (TH): Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng sinh lý C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ
Câu 12 (TH): Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều chiều dài l. Đặt vào 2 đầu dây hiệu điện thế U thì
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I. Nếu cắt dây làm 2 phần bằng nhau, chập lại rồi mắc vào hiệu
điện thế U như trước thì cường độ dòng điện qua dây có giá trị là
A. 2I B. 4I C. 8I D.
PHẦN II - TỰ LUẬN
Câu 13 (NB): a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Quy tắc này dùng để làm gì?
b) Xác định tên từ cực và chiều đường sức từ của ống dây trong hình sau:
Câu 14 (VD): Ba điện trở R
1
= 20 Ω, R
2
= 30 R
3
= 60 được mắc song song nhau vào hiệu điện
thế 40 V.
a) Tính điện trở tương đương của mạch điện
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính.
Câu 15 (VDC): Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bếp điện
cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20
0
C trong thời gian 20 phút.
Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K
Câu 16 (VDC): Một sơi dây nhôm dài 10 m, tiết diện tròn đều 0,2 mm
2
. Biết điện trở suất của nhôm ρ
= 2,8.10
-5
Ω.m. Tính điện trở và đường kính tiết diện của dây nhôm này?
Đáp án
1-D 2-B 3-D 4-D 5-D 6-A 7-A 8-D 9-D 10-A
11-D 12-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải:
Điện trở của dây dẫn:w
Giải chi tiết:
Điện trở của dây dẫn:w
Vậy R không phụ thuộc vào U hay I mà nó phụ thuộc vào bản chất dây dẫn
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp giải:
Công thức tính điện trở của dây dẫn:w
Giải chi tiết:
Công thức tính điện trở của dây dẫn:w
Vậy R tỉ lệ nghịch với tiết diện S nênw
Câu 3: Đáp án D
Công tơ điện cho biết lượng điện năng mà gia đình đã sử dụng
Câu 4: Đáp án D
Điện trở tương đương của đoạn mạch 2 điện trở mắc song song được xác định:
Câu 5: Đáp án D
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch:ww
Từ đồ thị ta kẻ 1 đường thẳng song song với trục tung, cắt các đường đồ thị tại 1 điểm. Từ đó ta gióng
đến trục tung để xác định các giá trị I tương ứng với cùng 1 giá trị U. I càng lớn thì R càng nhỏ.
Vì I
4
nhỏ nhất nên R
4
lớn nhất.
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp giải:
Khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì công suất là công suất định mức.
Áp dụng công thức điện năng tiêu thụ: A = P.t
Giải chi tiết:
Khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì công suất là công suất định mức P = 100 W.
Áp dụng công thức điện năng tiêu thụ:ww
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp giải:
Am pe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện.
Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện.
Giải chi tiết:
Am pe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, vôn kế được mắc song song với
đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện.
Câu 8: Đáp án D
Để nhận biết từ trường, ta dùng nam châm thử
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp giải:
Định luật Jun- Lenxo: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương
cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Giải chi tiết:
Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Câu 10: Đáp án A
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phương pháp giải:
Phát biểu định luật Jun- Lenxo: Nhiệt lượng toả ra dây dẫn khi dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun- Lenxo:
Giải chi tiết:
Định luật Jun- Lenxo:
Câu 11: Đáp án D
Phương pháp giải:
Tác dụng từ của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện.
Giải chi tiết:
Tác dụng từ của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện.
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức điện trở của dây dẫn và định luật Ôm:w
Giải chi tiết:
Điện trở của dây dẫn:
dây được cắt đôi nên chiều dài giảm 1 nửa, chập dây lại nên tiết diện tăng gấp đôi, vậy điện trở
lúc sau sẽ là :w
Áp dụng định luật Ôm ta có:ww
Câu 13: Đáp án
Phương pháp giải:
Quy tắc nắm tay phải: Nắm tay phải để các ngón tay khum lại theo chiều dòng điện, ngón cái choãi rawchỉ
chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Giải chi tiết:
a)
Quy tắc nắm tay phải: Nắm tay phải để các ngón tay khum lại theo chiều dòng điện, ngón cái choãi rawchỉ
chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Điện trở của 1 dây dẫn nhất định có mối qua hệ phụ thuộc nào dưới đây
A. giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
D. không phụ thuộc vào hiệu điên thế đặt vào hai đầu dây.
Câu 2 (TH): Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt
là S1 và S2. Điện trở tương ứng của chúng thỏa mãn điều kiện A. B. C. D.
Câu 3 (NB): Số điểm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng
B. Thời gian sử dụng điện của gia đình
C. Công suất điện mà gia đình sử dụng
D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
Câu 4 (TH): Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương (Rtđ) bằng A. R1 + R2 B. C. D.
Câu 5 (TH): Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của
bốn dây dẫn khác nhau. Gọi R1, R2, R3, R4 lần lượt là điện trở của 4 dây tương ứng. Điện trở của dây dẫn
có giá trị lớn nhất là: A. R1 B. R2 C. R3 D. R4
Câu 6 (TH): Một bóng đèn loại 220V – 100 W được sử dụng ở hiệu điện thế 220 V. Điện năng tiêu thị của đèn trong 1h là: A. 0,1 kWh B. 1kWh C. 100 kWh D. 220 kWh.
Câu 7 (TH): Trong các sơ đồ sau, dùng sơ đồ nào để xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế Trang 1

A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
Câu 8 (NB): Làm thế nào để nhận biết từ trường
A. Dùng bút thử điện.
B. Dùng các giác quan của con người
C. Dùng nhiệt kế y tế
D. Dùng nam châm thử
Câu 9 (NB): Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành A. Cơ năng
B. Năng lượng ánh sáng C. Hóa năng D. Nhiệt năng
Câu 10 (NB): Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Jun- Lenxo A. B. C. D. Q = I.R2.t
Câu 11 (TH): Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng sinh lý C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ
Câu 12 (TH): Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có chiều dài l. Đặt vào 2 đầu dây hiệu điện thế U thì
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I. Nếu cắt dây làm 2 phần bằng nhau, chập lại rồi mắc vào hiệu
điện thế U như trước thì cường độ dòng điện qua dây có giá trị là A. 2I B. 4I C. 8I D. PHẦN II - TỰ LUẬN
Câu 13 (NB): a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Quy tắc này dùng để làm gì?
b) Xác định tên từ cực và chiều đường sức từ của ống dây trong hình sau:
Câu 14 (VD): Ba điện trở R1 = 20 Ω, R2 = 30 Ω và R3 = 60 Ω được mắc song song nhau vào hiệu điện thế 40 V.
a) Tính điện trở tương đương của mạch điện Trang 2


b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính.
Câu 15 (VDC): Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bếp điện có
cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200 C trong thời gian 20 phút.
Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K
Câu 16 (VDC): Một sơi dây nhôm dài 10 m, tiết diện tròn đều 0,2 mm2. Biết điện trở suất của nhôm là ρ
= 2,8.10-5 Ω.m. Tính điện trở và đường kính tiết diện của dây nhôm này? Đáp án 1-D 2-B 3-D 4-D 5-D 6-A 7-A 8-D 9-D 10-A 11-D 12-B LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D Phương pháp giải:
Điện trở của dây dẫn: Giải chi tiết:
Điện trở của dây dẫn:
Vậy R không phụ thuộc vào U hay I mà nó phụ thuộc vào bản chất dây dẫn
Câu 2: Đáp án B Phương pháp giải:
Công thức tính điện trở của dây dẫn: Giải chi tiết:
Công thức tính điện trở của dây dẫn:
Vậy R tỉ lệ nghịch với tiết diện S nên
Câu 3: Đáp án D
Công tơ điện cho biết lượng điện năng mà gia đình đã sử dụng
Câu 4: Đáp án D
Điện trở tương đương của đoạn mạch 2 điện trở mắc song song được xác định:
Câu 5: Đáp án D Trang 3


Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch:
Từ đồ thị ta kẻ 1 đường thẳng song song với trục tung, cắt các đường đồ thị tại 1 điểm. Từ đó ta gióng
đến trục tung để xác định các giá trị I tương ứng với cùng 1 giá trị U. I càng lớn thì R càng nhỏ.
Vì I4 nhỏ nhất nên R4 lớn nhất.
Câu 6: Đáp án A Phương pháp giải:
Khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì công suất là công suất định mức.
Áp dụng công thức điện năng tiêu thụ: A = P.t Giải chi tiết:
Khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì công suất là công suất định mức P = 100 W.
Áp dụng công thức điện năng tiêu thụ:
Câu 7: Đáp án A Phương pháp giải:
Am pe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện.
Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện. Giải chi tiết:
Am pe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, vôn kế được mắc song song với
đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện.
Câu 8: Đáp án D
Để nhận biết từ trường, ta dùng nam châm thử
Câu 9: Đáp án D Phương pháp giải:
Định luật Jun- Lenxo: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương
cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Giải chi tiết:
Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Câu 10: Đáp án A Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo