Đề thi học kì 1 Vật lí 9 năm 2023 trường THCS Lam Sơn

518 259 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 21 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    3.7 K 1.8 K lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 21 Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết gồm:

+ Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 Phòng GD_ĐT Quận 8;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 Phòng GD_ĐT Ninh Phước;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 trường THCS Ban Công - Tỉnh Thanh Hoá;

+Đề thi học kì 1 Vật lí năm 2023 trường THCS Quang Trung - Phòng GD_ĐT Kiến Xương - Thái Bình.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(518 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TRƯỜNG THCS LAM SƠN ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật ôm là:
A. R = U/I B. I = U/R C. U = I.R D. U = I/R
Câu 2 (NB): Hãy sắp xếp thứ tự các đơn vị đo của các đại lượng U, I, R
A. Ampe, ôm, vôn B. Vôn, ôm, ampe C. Ôm, vôn, ampe D. Vôn, ampe, ôm.
Câu 3 (VD): Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây:
A. Ampe kế B. Ampe kế và vôn kế C. Vôn kế D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 4 (NB): Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết.
A. Thời gian sử dụng điện của gia đinh B. Công suất điện mà gia đình sử dụng
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Số thiết bị điện đang được sử dụng
Câu 5 (VD): 3điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào U không đổi nếu chuyển sang cùng mắc song song
thì I trong mạch chính thay đổi như thế nào?
A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần C. Tăng 9 lần D. Giảm 9 lần
Câu 6 (VD): Cho 3 điện trở R
1
= 3 , R
2 =
6 , R
3
= 9 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của
đoạn mạch có giá trị là:
A. R > 9Ω B. R > 3Ω C. R < 3Ω D. 3Ω< R < 9Ω
Câu 7 (VD): Dòng điện có cường độ 2A chạy qua 1 điện trở 4 trong 10 giây thì toả ra một nhiệt lượng là
bao nhiêu?
A. 80J B. 160J C. 320J D. 800J
Câu 8 (VD): Có 2 điện trở 5 và 10 được mắc nối tiếp với nhau. Nếu công suất của điện trở 5 là P thì công
suất điện trở 10 là:
A. P/2 B. P/4 C. P D. 2P
Câu 9 (VD): Một bóng đèn ghi 220V - 75W khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của
đèn trong 1 giờ là:
A. 75kJ B. 150kJ C. 240kJ D. 270kJ
Câu 10 (VD): Trên một bóng đèn có ghi 6V - 3W, điện trở của bóng đèn này là :
A. B. C. D. 12Ω
II. TỰ LUẬN
Câu 11 (VD): Xác định chiều dòng điện và cá cực từ của nam châm trong 2 trường hợp như sau:
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 12 (VD): Mắc R
1
= 10 song song với R
2
= 40 rồi mắc nối tiếp với một biến trở R
b
vào 2 điểm có hiệu
điện thế không đổi U = 12 V.
Vẽ sơ đồ mạch điện. Trên biến trở có ghi 42 - 5 A
+ Nêu ý nghĩa số ghi trên biến trở
+ Tính công suất tiêu thụ của mạch khi R
b
= 12
+ Khi con chạy của biến trở di chuyển cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi trong khoảng nào?
Đáp án
1-B 2-D 3-B 4-C 5-C 6-C 7-B 8-D 9-D 10-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Biểu thức định luật Ôm là I = U/R
Câu 2: Đáp án D
Hiệu điện thế U có đơn vị Vôn
Cường độ dòng điện I có đơn vị Ampe
Điện trở R có đơn vị Ôm
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp giải:
- Áp dụng định luật Ôm I = U/R
- Đo I bằng ampe kế
- Đo U bằng vôn kế.
Giải chi tiết:
Áp dụng định luật Ôm I = U/R
Vậy để xác định R cần biết U và I, tức là cần vôn kế và ampe kế
Câu 4: Đáp án C
Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết điện năng mà gia đình đã sử dụng
Câu 5: Đáp án C
Phương pháp giải:
- Điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp: R = R
1
+ R
2
+ …
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Điện trở tương đương của mạch mắc song song:
- Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R
Giải chi tiết:
Điện trở khi mắc nối tiếp và song song lần lượt là:
R
nt
= 3R
R
ss
= R/3
Vì U không đổi, mà R giảm 9 lần, nên I tăng lên 9 lần
Câu 6: Đáp án C
Phương pháp giải:
- Điện trở tương đương của mạch mắc song song:
Giải chi tiết:
- Điện trở tương đương của mạch mắc song song:
Vậy R < 3Ω
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp giải:
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Q = I
2
Rt
Giải chi tiết:
Nhiệt lượng tỏa ra: Q = I
2
Rt = 2
2
. 4. 10 = 160J
Câu 8: Đáp án D
Phương pháp giải:
- Công suất P = I
2
R
- Hai điện trở mắc nối tiếp thì có cường độ dòng điện bằng nhau
Giải chi tiết:
Vì hai điện trở nối tiếp nên I
1
= I
2
= I
Công suất tiêu thụ của hai điện trở: P
1
= I
2
R
1
= 5I
2
= P P
2
= I
2
R
2
= 10I
2
= 2P
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp giải:
Điện năng tiêu thụ: A = P.t
Giải chi tiết:
Thời gian sử dụng: t = 1 giờ = 3600s
Điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ: A = Pt = 75.3600 = 270000J = 270kJ
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công suất P = U
2
/R
Đèn sáng bình thường thì các giá trị dòng điện qua đèn bằng với giá trị định mức
Giải chi tiết:
Điện trở của đèn: R = U
đm
2
/P
đm
= 6
2
/3 = 12Ω
Câu 11: Đáp án
Phương pháp giải:
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái hứng các đường sức, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng
điện thì ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của lực điện tác dụng lên dòng điện đó
Giải chi tiết:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định dòng điện chạy qua dây dẫn.
Câu 12: Đáp án
Phương pháp giải:
- Số ghi trên biến trở thể hiện điện trở lớn nhất mà biến trở có thể đạt được.
- Công suất tiêu thụ điện: P = UI = I
2
R
- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R
1
+ R
2
+ …
- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song:
- Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R
Giải chi tiết:
a) Vẽ hình mạch điện
b) Số chỉ trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất mà biến trở có thể đạt được là 42Ω
Khi R
b
= 12Ω.
Điện trở tương đương của mạch điện:
Công suất tiêu thụ của mạch:
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Khi R
B
thay đổi từ 0 đến 42Ω, điện trở tương đương của mạch thay đổi từ 8Ω đến 50Ω
Cường độ dòng điện mạch chính thay đổi từ: I = U/R = 12: 50 = 0,24A đến I = 12: 8 = 1,5A
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TRƯỜNG THCS LAM SƠN ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lí – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật ôm là: A. R = U/I B. I = U/R C. U = I.R D. U = I/R
Câu 2 (NB): Hãy sắp xếp thứ tự các đơn vị đo của các đại lượng U, I, R A. Ampe, ôm, vôn B. Vôn, ôm, ampe C. Ôm, vôn, ampe D. Vôn, ampe, ôm.
Câu 3 (VD): Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây: A. Ampe kế
B. Ampe kế và vôn kế C. Vôn kế
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 4 (NB): Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết.
A. Thời gian sử dụng điện của gia đinh
B. Công suất điện mà gia đình sử dụng
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
D. Số thiết bị điện đang được sử dụng
Câu 5 (VD): 3điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào U không đổi nếu chuyển sang cùng mắc song song
thì I trong mạch chính thay đổi như thế nào? A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần C. Tăng 9 lần D. Giảm 9 lần
Câu 6 (VD): Cho 3 điện trở R1 = 3 , R2 = 6 , R3 = 9 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của
đoạn mạch có giá trị là: A. R > 9Ω B. R > 3Ω C. R < 3Ω D. 3Ω< R < 9Ω
Câu 7 (VD): Dòng điện có cường độ 2A chạy qua 1 điện trở 4 trong 10 giây thì toả ra một nhiệt lượng là bao nhiêu? A. 80J B. 160J C. 320J D. 800J
Câu 8 (VD): Có 2 điện trở 5 và 10 được mắc nối tiếp với nhau. Nếu công suất của điện trở 5 là P thì công suất điện trở 10 là: A. P/2 B. P/4 C. P D. 2P
Câu 9 (VD): Một bóng đèn có ghi là 220V - 75W khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là: A. 75kJ B. 150kJ C. 240kJ D. 270kJ
Câu 10 (VD): Trên một bóng đèn có ghi 6V - 3W, điện trở của bóng đèn này là : A. B. C. D. 12Ω II. TỰ LUẬN
Câu 11 (VD): Xác định chiều dòng điện và cá cực từ của nam châm trong 2 trường hợp như sau: Trang 1


Câu 12 (VD): Mắc R1 = 10 song song với R2 = 40 rồi mắc nối tiếp với một biến trở Rb vào 2 điểm có hiệu
điện thế không đổi U = 12 V.
Vẽ sơ đồ mạch điện. Trên biến trở có ghi 42 - 5 A
+ Nêu ý nghĩa số ghi trên biến trở
+ Tính công suất tiêu thụ của mạch khi Rb = 12
+ Khi con chạy của biến trở di chuyển cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi trong khoảng nào? Đáp án 1-B 2-D 3-B 4-C 5-C 6-C 7-B 8-D 9-D 10-D LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Biểu thức định luật Ôm là I = U/R
Câu 2: Đáp án D
Hiệu điện thế U có đơn vị Vôn
Cường độ dòng điện I có đơn vị Ampe
Điện trở R có đơn vị Ôm
Câu 3: Đáp án B Phương pháp giải:
- Áp dụng định luật Ôm I = U/R - Đo I bằng ampe kế - Đo U bằng vôn kế. Giải chi tiết:
Áp dụng định luật Ôm I = U/R
Vậy để xác định R cần biết U và I, tức là cần vôn kế và ampe kế
Câu 4: Đáp án C
Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết điện năng mà gia đình đã sử dụng
Câu 5: Đáp án C Phương pháp giải:
- Điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp: R = R1 + R2+ … Trang 2


- Điện trở tương đương của mạch mắc song song:
- Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R Giải chi tiết:
Điện trở khi mắc nối tiếp và song song lần lượt là: Rnt= 3R Rss = R/3
Vì U không đổi, mà R giảm 9 lần, nên I tăng lên 9 lần
Câu 6: Đáp án C Phương pháp giải:
- Điện trở tương đương của mạch mắc song song: Giải chi tiết:
- Điện trở tương đương của mạch mắc song song: Vậy R < 3Ω
Câu 7: Đáp án B Phương pháp giải:
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Q = I2Rt Giải chi tiết:
Nhiệt lượng tỏa ra: Q = I2Rt = 22. 4. 10 = 160J
Câu 8: Đáp án D Phương pháp giải: - Công suất P = I2R
- Hai điện trở mắc nối tiếp thì có cường độ dòng điện bằng nhau Giải chi tiết:
Vì hai điện trở nối tiếp nên I1= I2 = I
Công suất tiêu thụ của hai điện trở: P1= I2R1 = 5I2 = P P2= I2R2 = 10I2 = 2P
Câu 9: Đáp án D Phương pháp giải:
Điện năng tiêu thụ: A = P.t Giải chi tiết:
Thời gian sử dụng: t = 1 giờ = 3600s
Điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ: A = Pt = 75.3600 = 270000J = 270kJ Trang 3


Câu 10: Đáp án D Phương pháp giải: Công suất P = U2 /R
Đèn sáng bình thường thì các giá trị dòng điện qua đèn bằng với giá trị định mức Giải chi tiết:
Điện trở của đèn: R = U 2 đm /Pđm = 62/3 = 12Ω
Câu 11: Đáp án Phương pháp giải:
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái hứng các đường sức, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng
điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện tác dụng lên dòng điện đó Giải chi tiết:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định dòng điện chạy qua dây dẫn.
Câu 12: Đáp án Phương pháp giải:
- Số ghi trên biến trở thể hiện điện trở lớn nhất mà biến trở có thể đạt được.
- Công suất tiêu thụ điện: P = UI = I2R
- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R1+ R2 + …
- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song:
- Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R Giải chi tiết: a) Vẽ hình mạch điện
b) Số chỉ trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất mà biến trở có thể đạt được là 42Ω Khi Rb = 12Ω.
Điện trở tương đương của mạch điện:
Công suất tiêu thụ của mạch: Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo