Đề thi học kì 2 Ngữ văn 9 năm 2022 - 2023 (Đề 1)

775 388 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi Cuối kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    9.6 K 4.8 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề học kì 2 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(775 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


 !
"#$%&' $()(*+,-))
'.
/
"0.10
$2
'1 $3 41/5
41/5
6
78

9







 

!
"#
$%$

&'(
)%
*&
+
*&
+
,-.+
*&+/
*&+0
,-.+012
*&+/
*&+/
,-.+/12
*&+3
*&+4
,-.+412
$:61;
9
56
(
7
89
,.
:;
.7 
<=

*& *&+0 *&+0 *&+/
"7<<=6>?@AB@CAD@D

+
*&
+
,-.+
*&+/
,-.+/12
*&+>
,-.+>12
*&+?
,-.+?12
$2EF
>
$2EF
>
$G>
*&+/
*&+0
,-.+012
*&+0
*&+/
,-.+/12
*&+0
*&+/
,-.+/12
*&+0
*&+>
,-.+>12
*&+@
*&+01
,-.+0112
"7<<=6>?@AB@CAD@D

 ,)H"$%#(*+,-))
IJ!>7C?
79EKL>
A $B6C% D<$(E$-
$$F&(G 8&.$ H$IJ<GKD!L
M;A .NGK$77L%O$KD6 G
)NI.P.QRJ L&NI$ &
(S
TL&$I$&($&'
UG$.$R
VT&(P<T$:.)
V)NI.W J(N!$X L&NIC&
(+
YI)OI6'(J
(JWIDGNI!Z7P.[M$T$
!KM ((J$6'
)NIO!+
TG\!.MPK!K 8&5$]K!K!
&L&$IIGH)^!R <K<
])!J _& J(LHJ
KD.$%`7$8aI[)(])J-
S &(G%8ba6 8&L_$Q<$
Z)%#7L!
c,RTI7]&RR5G0?d1@d/10>e
+!?D>f<;:g
+B?D>,!8G$O 
$g
"7<<=6>?@AB@CAD@D

(JWIDGNI
+C!?>hL7<6GL:iL&jGi^j
:g
+A!?>VhM$%L!kl:m:[g
IJB>$:61;9M?
+DB?>N,m I_NF%GROI6 
cK:/11]e8Il7klN.E 8&
+OD?>T:R7KXV8+VVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVV
$I$IP)E[.
,`I P).`S
$I$I^)(
n6$:IoCp
V
Y<q.`LI[
r] N8<V;7
5W6)C.$OO
A$8R!_Vs
c56.Y<Vt5uvt]wG/e
(PQ'RST'+(U"
IJ!>7C?
+!
c1G>e
va8a
+B
c1G>e
T$O.;8a+<!ID
K(NIL
+C
c0G1e
"L: iL &j#  K!KG ' <
]HJG7 $)P:
"7<<=6>?@AB@CAD@D

 )
T6i^j.$<8&G<:EI6]K!
KG<G]JG7 H)
+A
c0G1e
Y$%MT 8&.D!]K!K$'<G
$Dx `.($< 8&H),<
8&a8bMM!#7G8G
:.lGMK<<K:D:TM
KD[8&EG<:$:8&.EGI[
)GOI_ J&J(HJ8b
$7#.[K^
IJB>$:61;9M?
+D
c/G1e
yr:`7+UE.$ <:CMaG
.DI[)GCR V).$<8&G.D] 7G
%7]7&zo 8&P7K!KG
7 G
yY$.`7+
{ T 8&!D$K!KG'<G8&.E
M)!<L8<8&GWG$
 MQ7:EI6% <&z
{*&.EM)_[:Ga$:
GJM _G8&!G%.D%S
#]KEk<K:$DI`

{,< 8&.EMH).DPa
%`7G] $)8&E
KDGm!P<#]$D
"7<<=6>?@AB@CAD@D

Mô tả nội dung:


ĐỀ 1
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Nội Vận dụng Tổng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Đọc - - Nhận ra - Hiểu được hiểu
phương thức bài học mà
văn bản biểu đạt đoạn văn chính của muốn gửi tới đoạn văn. người đọc. - Nhận diện phương châm hội thoại trong câu nói. - Số Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 4 câu: Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 3 - Số Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% điểm: - Tỉ lệ: Tạo lập Viết đoạn Tạo lập văn văn bản văn với bản nghị
chủ đề cho luận về một sẵn. tác phẩm thơ. - Số Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2

câu: Số điểm: 2 Số điểm: 5 Số điểm: 7 - Số Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 70% điểm: - Tỉ lệ:
Tổng số Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 6 câu: Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 5 Số điểm: 10
Tổng số Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 100% điểm: Tỉ lệ:


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ
thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì
thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ,
người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ.
- Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi.
Lập tức, chàng trai làm theo.
- Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời.
Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước:
- Bây giờ con hãy nếm thử nước trong hồ đi. .
- Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn lên chút nào - Chàng
trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.
Người thầy chậm rãi nói:
-Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó
giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác
nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn
không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ
nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và
chẳng bao giờ học được điều gì có ích.
(Theo Câu chuyện về những hạt muối- vietnamnetVm, 17/06/2015)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2 (0,5 điểm): Trong câu nói sau, chàng trai đã tuân thủ phương châm hội thoại nào?


- Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy.
Câu 3 (1,0 điểm): Em hiểu gì về các chi tiết, hình ảnh “thìa muối”, “ hòa tan” trong văn bản?
Câu 4 (1,0 điểm): Em rút ra bài học gì có ý nghĩa cho bản thân từ văn bản trên?
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm): Từ nội dung câu chuyện ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn
văn (khoảng 200 chữ) suy nghĩ về ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống.
Câu 6 (5,0 điểm): Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập 2) HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1
Phương thức biểu đạt chính tự sự. (0,5 điểm) Câu 2
Chàng trai đã tuân thủ phương châm lịch sự: cách nói chuyện tôn (0,5 điểm) kính với thầy mình. Câu 3
- Hình ảnh “thìa muối” tượng trưng cho khó khăn, thử thách (1,0 điểm)
những nỗi buồn đau, phiền muộn mà con người gặp phải trong


zalo Nhắn tin Zalo