Đề thi học kì 2 Ngữ văn 9 năm 2022 - 2023 (Đề 5)

266 133 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 15 đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    4.6 K 2.3 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề học kì 2 môn Ngữ văn 9 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(266 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 5
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
Nội
dung
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
Đọc -
hiểu
văn bản








!"
#
$
%

#
&
'
!(#
)*
+,
)*
(,
-./,
)*+,0
)*(,1
-./,123
)*+,0
)*(,0
-./,023
)*+,4
)*(,5
-./,523
Tạo lập
văn bản
67"
8
9"
-"/
:
/9(%
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
;# <=(
#
)*
+,
)*
(,
-./,
)*+,1
)*(,0
-./,023
)*+,1
)*(,>
-./,>23
)*+,0
)*(,?
-./,?23
Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ:
)*+,0
)*(,1
-./,123
)*+,0
)*(,0
-./,023
)*+,1
)*(,0
-./,023
)*+,1
)*(,>
-./,>23
)*+,@
)*(,12
-./,1223
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
AB/C(%D7EF7(7#GH7((IJ
:#-FBKL%CI8(%M(7"L
.H8(/C%BN9OPHBQC(%/RI
SKK/CBTP9+#DIB(8#AUD
(C7"*DEVLI!T#A9NN'/C
BBEF/CBS(CBW""XY"Q
B#AFE!+D*T(8E<(</C(I/WD9
(EVC#
Z<(B[CDH/"E7"*R#7
7BEF/CBSCN[/((I\WQI*
/C](O8Q]^(C<+DQ_*]BQDU
/CUBP(U9+D<Q/RC"N7[/IN\N
;<"B#A7+`"*7NQ/C*F(D(C
T"CD(#
a"]7*EF"I`"](O8#
(Trích từ "Tư duy tích cực thay đổi cuộc sống",
tác giả Trần Đình Hoành, NXB Phụ Nữ, 2012.)
Câu 1b(0,5 điểm): c<: !"
\d#
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2b(0,5 điểm): $Ie`"*f"\d 
!`"C"g
Câu 3b(1,0 điểm):-N(K%]]#
Câu 4J(1,0 điểm):&KUM' K("!(h*
EF"hV+*#
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm):
Câu 5b(2,0 điểm):67"Ki?j12[k:/l\%9/[*
"%*F(D#
Câu 6b(5,0 điểm):m+EnLCopl+"q#
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Câu 1
i2Q>(k
m,:/#
Câu 2
i2Q>(k
$Ie`"*f"\d
!`"=!#
Câu 3
i1Q2(k
%,AB/C(%"B[Q
/K(EPV/"B(I\WQ]*EF
"/C7`"](O8#
Câu 4
i1Q2(k
e)*EF"f,*F(D(C7/""CD(#
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm)
Câu 5
i0Q2(k
$)7",
1#oV",b&8H9/[*
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
0#-+",JrC/9/[*
&,s[*/CIgBN/[*C
g
ts[*/CuC%Q/C("vlH<H(
/[X(RwBE<#
tBN/[*;C(FQxy/FB
:QyEF"BCWD9/D`^Q
*E:Q_EF'lHQNlH"z
tr/[*,q/CKBCWBQ{
B<(Hy/8/CB:Q(V
/[CB(I/C(#N/[*/C
'/C/[*"8QWM<QWUCL
7#
rC/(V%
ts[*EF(X9y/[*"(CEF
QEF(H#6I7Q/[*/CCLF<#
t"BEF_*Q<<d[T#
6I(/(Q*E:QIn/%QWD9CQ(Iu
\"D9QF'FEBdl 8
Cd,"QpQ/Qz
aRL,
tm]<Q/]<CH*/<<#
t|MUBN/[*

Mô tả nội dung:


ĐỀ 5
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Nội Tổng Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Đọc - - Nhận diện - Hiểu được hiểu phương thức nội dung biểu đạt chính của văn văn bản chính của bản. văn bản - Giải thích - Nhận ra nghĩa của phương thức cụm từ. tu từ được sử dụng trong văn bản. - Số Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 4 câu: Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 3 - Số Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% điểm: - Tỉ lệ: Tạo lập Viết đoạn Tạo lập văn văn với bản nghị văn bản
chủ đề cho luận về một
sẵn. tác phẩm thơ. - Số Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 2 câu: Số điểm: 2 Số điểm: 5 Số điểm: 7 - Số Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 70% điểm: - Tỉ lệ:
Tổng số Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 6 câu: Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 5 Số điểm: 10
Tổng số Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 100% điểm: Tỉ lệ:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đời là một chuyến đi không biết điểm đến. Rất ít ai đến được điểm mình dự
định. Thông thường ta bắt đầu cuộc hành trình với một ý niệm đích đến trong đầu
chỉ để nhận ra rất sớm là cuộc đời có nhiều chỗ rẽ bất ngờ, và sau một lúc thì ta
chẳng chắc chắn là đời rồi sẽ về đâu. Nhưng như vậy thì đời mới vui. Đọc truyện
mà biết được đoạn cuối ngay từ khởi đầu thì cụt hứng rồi. Điều đó có nghĩa là
đường đời không phải là đường thẳng mà đường quanh co ngoằn ngèo, cứ như
đường rừng. Đôi khi đi cả chục cây số rồi mới khám phá ra là mình lại quay về điểm khởi hành.
Khái niệm đường vòng này rất ích lợi trong kế hoạch sống của chúng ta. Nếu ta
biết đời không phải là đường thẳng và ta có thể vòng lại điểm mình đã qua, thì tốt
hơn là trên mỗi bước đi, ta nên ném ra vài hạt trái cây, ngũ cốc bên đường, hy vọng
là dọc đường sẽ mọc nhiều cây trái, để lúc nào đó nếu ta vòng lại thì có thể đã có
sẵn trái ngon chờ đợi. Đi đến đâu gieo hạt giống đến đó, tức là sống hôm nay mà trồng cho ngày mai.
Cho nên nếu sống khôn ngoan thì ta gieo hạt trên mỗi bước đi.
(Trích từ "Tư duy tích cực thay đổi cuộc sống",
tác giả Trần Đình Hoành, NXB Phụ Nữ, 2012.)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trích đã dẫn.

Câu 2 (0,5 điểm): Hình ảnh “gieo hạt giống” trong văn bản trích đã dẫn được sử
dụng theo phương thức tu từ nào?
Câu 3 (1,0 điểm): Tóm tắt nội dung chính của văn bản trích nêu trên.
Câu 4 (1,0 điểm): Giải thích ngắn gọn ý nghĩa được gửi gắm trong cụm từ "sống
khôn ngoan" ở câu cuối của văn bản.
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm):
Câu 5 (2,0 điểm): Viết đoạn văn ngắn (7 – 10 dòng) nghị luận xã hội về lòng tốt trong cuộc sống hôm nay.
Câu 6 (5,0 điểm): Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1
Phương thức biểu đạt: nghị luận. (0,5 điểm) Câu 2
Hình ảnh “gieo hạt giống” trong văn bản trích đã dẫn được sử
dụng theo phương thức tu từ ẩn dụ. (0,5 điểm) Câu 3
Nội dung chính của văn bản trích: Đời là một con đường vòng,
lắm khi ta sẽ trở lại đoạn đường mình đã đi qua, nên sống khôn (1,0 điểm)
ngoan là biết gieo hạt trên mỗi bước đi. Câu 4
“Sống khôn ngoan”: sống hôm nay mà biết lo cho ngày mai. (1,0 điểm)
Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 điểm) Câu 5 HS viết đoạn văn: (2,0 điểm)
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề lòng tốt


zalo Nhắn tin Zalo