SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP TỈNH TẠO NĂM HỌC: 2023 - 2024 ........
MÔN THI: HÓA HỌC – KHỐI 11 NGÀY THI: ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 11 trang)
Họ và tên: ....................................................................... Số báo danh: .... Mã đề 111
Cho biết nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Cl=35,5; Na=23; K=39; Mg=24;
Ba=137; P=31; S=32; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Br=80, Mn=55 ; F=19; I=127; Al=27. Thể
tích khí ở đkc (25oC, 1 bar) được tính theo công thức: V = n 24,79.
I.ĐỀ TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT
Câu 1: Đâu là phát biểu của thuyết Bronsted – Lowry?
A. Acid là chất nhận proton, base là chất cho proton.
B. Cả acid và base đều là chất cho proton.
C. Cả acid và base đều là chất nhận proton.
D. Acid là chất cho proton, base là chất nhận proton.
Câu 2: Đâu không phải là ứng dụng của nitrogen?
A. Được bơm vào các bể chứa để loại bỏ khí oxygen trong sản xuất rượu bia.
B. Dập tắt các đám cháy.
C. Làm môi trường đông lạnh để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác.
D. Làm chất xúc tác cho các phản ứng.
Câu 3: Tính base của NH3 do
A. Trên N còn cặp e tự do.
B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong nước.
D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 4: Đâu không phải tác hại của mưa acid?
A. Tàn phá rừng cây.
B. Làm suy giảm lượng oxygen trong nước.
C. Phá hủy công trình kiến trúc bằng đá và kim loại.
D. Biến đất đai trồng trọt thành những vùng hoang mạc.
Câu 5: Biện pháp không áp dụng để giảm thiểu SO2 là
A. sử dụng các nguồn nhiên liệu sinh học thân thiện với môi trường thay cho nguồn năng lượng hóa thạch.
B. di dời các nhà máy ra khu vực ngoại thành hoặc những nơi ít dân cư.
C. khai thác các nguồn năng lượng tái tạo.
D. xử lí khí thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
Câu 6: Cách pha loãng đặc an toàn là
A. rót từ từ acid vào nước và khuấy đều.
B. rót nhanh acid vào nước và khuấy đều.
C. rót từ từ nước vào acid và khuấy đều.
D. rót nhanh nước vào acid và khuấy đều.
Câu 7: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hydrocarbon? A. B. C. D.
Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là
A. acetylene, but-2-yne. B. but-1-yne, ethylene. C. acetylene, ethylene.
D. vinylacetylene, propyne.
Câu 9: Cho các chất: acetylene, vinylacetylene, stirene, methane, butane và ethylene. Số chất
phản ứng được với dung dịch bromine là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. THÔNG HIỂU
Câu 10: Cho phản ứng hóa học N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g);
Trong phản ứng tổng hợp amoniac, yếu tố nào sau đây không làm thay đổi trạng thái cân bằng hóa học? A. Nồng độ của B. Chất xúc tác Fe.
C. Áp suất chung của hệ.
D. Nhiệt độ của hệ.
Câu 11: Cho cân bằng hóa học sau Có các biện pháp (1) tăng nhiệt độ.
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
(3) hạ nhiệt độ.
(4) dùng thêm chất xúc tác (5) giảm nồng độ
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (5) C. (2), (3), (4), (6) D. (1), (2), (4)
Câu 12: Dung dịch có là A. B. C. D.
Câu 13: Cho các dung dịch muối (1), (2), (3), (4), (5), (6),
. Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6). C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).
Câu 14: Dãy các chất vừa tác dụng được với dung dịch acid,vừa tác dụng với dung dịch base là A. B. C. D.
Câu 15: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 là:
A. có bọt khí thoát ra..
B. có kết tủa trắng và bọt khí.
C. không có hiện tượng .
D. chỉ có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 16: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Hai câu trên mô tả cho phương trình hóa học nào sau đây? A. B. C. D.
Câu 17: Dãy các chất đều phản ứng với
trong điều kiện thích hợp là A. B. C. D.
Câu 18: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch
sinh kết tủa trắng không tan trong
. X là muối nào trong số các muối sau?
A. B. C. D.
Câu 19: Cho các phản ứng hóa học sau (đặc)
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó thể hiện tính khử là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 20: Dung dịch
đặc, nóng tác dụng được với dãy các chất nào sau đây, thu được
sản phẩm không có khí thoát ra? A. B. C. D. S,
Câu 21: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn: ,chỉ dùng một
thuốc thử có thể nhận biết được được tất cả các chất trên là A. Quỳ tím. B. C. D.
Câu 22: Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật
người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitrogen lỏng sôi ở oxygen lỏng sôi ở
. Phương pháp tách riêng khí nitrogen và oxygen là A. kết tinh. B. chiết. C. sắc kí cột. D. chưng cất.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các hợp chất hữu cơ, carbon luôn có hóa trị IV, hydrogen có hóa trị I, oxygen có hóa trị II.
(2) Những nguyên tử carbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch carbon.
(3) Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(4) Có 2 loại mạch carbon: mạch không phân nhánh (mạch thẳng), mạch nhánh. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. VẬN DỤNG
Đề thi HSG Hóa 11 năm 2023-2024 (Đề 15) có lời giải
148
74 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ 20 đề thi Học sinh giỏi Hóa 11 năm 2023 - 2024 chương trình sách mới và tặng kèm 12 đề HSG Hóa 11 năm 2022-2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(148 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)