Bài giảng Powerpoint Hóa học 11 Chân trời sáng tạo

3.2 K 1.6 K lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 22 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Hóa học 11 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình sgk Hóa học 11 bộ Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(3226 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

BÀI 1. KHÁI NIM V CÂN BNG HÓA HC
CHƯƠNG I. CÂN BNG HÓA HC
NI DUNG
PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN
NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG
THUẬN NGHỊCH
SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG
HÓA HỌC
Phản ứng một chiều phản ứng chỉ xy ra theo chiều từ chất tham gia
tạo thành sản phẩm sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo
thành chất ban đầu.
hiệu: chỉ chiều phản ứng.
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Phản ứng một chiều
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Phản ứng một chiều
Viết một số phương trình
phản ứng một chiều khác?
Phản ứng thuận nghịch phản ứng xy ra theo hai chiều trái ngược
nhau.
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
2. Phản ứng thuận nghịch
hiệu: chỉ chiều phản ứng.
Chiều từ trái sang phải chiều thuận, chiều từ phải sang trái chiều
nghịch.
2. Phản ứng thuận nghịch
Trên thực tế có các phản ứng sau:
Vậy có thể viết: được không?
tại sao?
2 2 2
22
2H O 2H O(1)
2H O (2)
+→
⎯⎯ +
ÑIEÄN PHAÂN
2
2H O
2 2 2
2H O 2H O+
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
3. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch
Nhận xét:
- Nồng độ H
2
N
2
giảm, rồi
không đổi.
- Nồng độ NH
3
tăng, rồi không
đổi.
Nhận xét nồng độ của các
chất phản ứng và sản phẩm
thay đổi như thế nào?
Trạng thái cân bằng của phản ứng
thuận nghịch trạng thái tại
đó tốc độ phản ứng thuận bằng
tốc độ phản ứng nghịch.
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
3. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch
II. HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
Xét hệ cân bằng:
Hãy tính giá trị của
biểu thức:
trong 5 thí nghiệm.
Nhận xét giá trị thu
được?
Tổng quát: aA + bB cC + dD
II. HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
- Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.
- K
C
của phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Trong đó:
+[A], [B], [C], [D] là nồng độ mol A, B, C, D ở
trạng thái cân bằng.
+ a, b, c, d: hệ số tỉ lượng trong pthh.
Cho hệ cân bằng sau:
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng K
C
của phản ứng trên.
III. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành bảng sau
Thí nghiệm
TN1: Sự dịch chuyển cân bằng của phản ứng:
TN2: Sự dịch chuyển cân bằng của
phản ứng:
Hiện tượng
Nhận xét
2 2 4
2NO (g) N O (g)
(naâu ñoû) (khoâng maøu)
32
3
CH COONa(aq) H O(l)
CH COOH(aq) NaOH(aq)
+
+
- Bình 2 nhạt màu
- Bình 3 màu nâu đỏ đậm dần
Khi làm lạnh bình 2, các phân tử
khí NO
2
đã phản ứng thêm với
nhau để tạo ra nhiều phân tử
N
2
O
4
, ngược lại.
Khi đun nóng bình 1 xuất
hiện màu hồng.
Khi đun nóng bình 1
chuyển dịch theo chiều
thuận.
III. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
Sự dịch chuyển cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân
bằng này sang trạng thái cân bằng khác.
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
Nguyên
chuyển
dịch
cân
bằng
Le
Chatelier
:
Một phản ứng thuận nghịch đang
trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi về nồng
độ, nhit độ, áp suất thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động
đó.
- Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng
Nhiệt độNồng độ Áp suất
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
kJHCOCaOCaCO
kJHOHCaOHCaO
o
t
178
65)(
23
22
+=+
=+
•Phản ứng hóa học kèm theo sự giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt được gọi
phản ứng tỏa nhiệt (Nhiệt phản ứng ∆H < 0).
•Phản ứng hóa học kèm theo sự hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt được gọi
phản ứng thu nhiệt (Nhiệt phản ứng ∆H > 0).
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhit (chống
lại sự tăng nhiệt).
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (chống
lại sự giảm nhiệt).
Để nâng cao hiệu suất phản ứng sản xuất vôi, cần điều chỉnh nhiệt độ
như thế nào? Giải thích.
o
3 2 r 298
CaCO (s) CaO(s) CO (g) Δ H 178,1kJ+=
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
2. Ảnh hưởng của áp suất
Nhận xét: Cứ 2 phân tử NO
2
phản ứng sinh ra 1 phân tử N
2
O
4
.
Biểu thức tính số mol khí , số mol khí tỉ lệ thuận với áp suất.
RT
PV
n =
Xét hệ cân bằng nhiệt độ thường
N
2
O
4
(k)
2NO
2
(k)
không màu nâu đỏ
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
2. Ảnh hưởng của áp suất
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
2. Ảnh hưởng của áp suất
TĂNG ÁP
SUT
Xét hệ cân bằng
N
2
O
4
(k)
2NO
2
(k)
không màu nâu đỏ
Đẩy pít tông → V chung của hệ giảm → số mol khí NO
2
sẽ giảm đồng thời
số mol N
2
O
4
tăng thêm (nghĩa là CBCD theo chiều nghịch).
Chú ý: Khi tăng P CBCD theo chiều P↓ là chiều n
khí
↓.
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
2. Ảnh hưởng của áp suất
GIM ÁP
SUT
Xét hệ cân bằng
N
2
O
4
(k)
2NO
2
(k)
không màu nâu đỏ
Kéo pít tông → V chung của hệ tăng → số mol khí NO
2
sẽ tăng thêm đồng
thời số mol N
2
O
4
giảm (nghĩa là CBCD theo chiều thuận).
Chú ý: Khi giảm P CBCD theo chiều P↑ là chiều n
khí
↑.
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
2. Ảnh hưởng của áp suất
Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu tăng hoặc giảm áp suất của hệ,
cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm hoặc tăng áp suất của hệ.
Khi hệ cân bằng tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí hai vế của
phương trình hóa học bằng nhau hoặc trong hệ không chất khí, việc
tăng hoặc giảm áp suất không làm dịch chuyển cân bằng của hệ.
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
3. Ảnh hưởng của nồng độ
Xét hệ cân bằng: N
2
+ 3H
2
2NH
3
SO SÁNH SỐ PHÂN TỬ NH
3
HÌNH (a) VÀ HÌNH (c)?
t
o
,xt
Nhận xét:
Thêm khí N
2,
phản ứng tạo ra nhiều phân tử NH
3
cân bằng chuyển dịch
về bên phải (tạo NH
3
).
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
3. Ảnh hưởng của nồng độ
Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm nồng độ của
chất đó, nghĩa cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng theo chiều làm giảm
hoặc tăng nồng độ của chất đó.
y cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một
lượng khí CO vào hệ cân bằng:
2
C(s) CO (g) 2CO(g)+
Câu 1. Hằng số cân bằng K
C
của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào
yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ
C. Chất xúc tác
B. Nồng độ
D. Áp suất
Câu 2. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ
phản ứng?
A. Nhiệt độ
C. Áp suất
B. Chất xúc tác
D. Nồng độ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3: Viết biểu thức tính K
C
cho các phản ứng sau:
32
(1)CaCO (s) CaO(s) CO (g)+
22
1
(2)Cu O(s) O (g) 2CuO(s)
2
+
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
o
2 2 r 298
o
2 2 2 r 298
(a)C(s) H O(g) CO(g) H (g) Δ H 131kJ
(b)CO(g) H O(g) CO (g) H (g) Δ H 41kJ
+ + =
+ + =
Các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi thay đổi một trong
các điều kiện sau?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ.
(3) Thêm khí H
2
vào hệ.
(4) Tăng áp suất chung của hệ bằng cách nén.
(5) Dùng chất xúc tác.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 5: Cho phản ứng sau:
2
2 2 C
COCl (g) CO(g) Cl (g) K 8,2.10 (900K)
+=
trạng thái cân bằng, nếu nồng độ CO Cl
2
đều bằng 0,15 M
thì nồng độ COCl
2
bao nhiêu?

Mô tả nội dung:


CHƯƠNG I. CÂN BẰNG HÓA HỌC
BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NỘI DUNG
NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Phản ứng một chiều
Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia
tạo thành sản phẩm mà sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo thành chất ban đầu.
Kí hiệu: chỉ chiều phản ứng.
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Phản ứng một chiều
Viết một số phương trình
phản ứng một chiều khác?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29


zalo Nhắn tin Zalo