Đề thi Lịch sử 10 Cuối kì 2 Kết nối tri thức cấu trúc mới (Đề 1)

169 85 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi Lịch sử 10 Cuối học kì 2 Kết nối tri thức cấu trúc mới 2025 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(169 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án
Câu 1. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng bộ máy nhà nước thời Văn Lang?
A. Đứng đầu đất nước là Vua Hùng.
B. Lạc tướng đứng đầu các bộ.
C. Cả nước được chia làm 30 bộ.
D. Bồ chính cai quản các chiềng, chạ.
Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào sau đây tạo thuận lợi cho cư dân Văn Lang-Âu Lạc phát triển ngành nông nghiệp lúa nước?
A. Tài nguyên khoáng sản phong phú
B. Khí hậu khô hạn, lượng nhiệt lớn
C. Hệ thống đất phù sa màu mỡ
D. Tiếp giáp với các nền văn minh lớn
Câu 3. Nội dung nào sau đây là cơ sở xã hội dẫn đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp trong xã hội
B. Nhu cầu xâm lược, mở rộng lãnh thổ trở nên bức thiết
C. Hoạt động thủ công nghiệp đạt trình độ phát triển cao
D. Công cụ lao động bằng kim khí được sử dụng phổ biến
Câu 4. Nhận xét nào sau đây là đúng về hoạt động kinh tế của cư dân Văn Lang-Âu Lạc?
A. Hoạt động kinh tế đa dạng với nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo
B. Nền kinh tế hàng hóa phát triển với trình độ tập trung sản xuất cao
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển đóng vai trò chủ đạo
D. Hoạt động kinh tế đa dạng phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu ra bên ngoài
Câu 5. Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là
A. nhà sàn dựng bằng gỗ. B. nhà tranh vách đất.
C. nhà trệt xây bằng gạch.
D. nhà mái bằng xây bằng gạch.
Câu 6. Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành và phát triển của văn minh Chăm-pa?
A. Mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ
B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ
C. Nhu cầu đoàn kết chống xâm lược từ Trung Quốc
D. Nền văn hóa Óc Eo đã phát triển đến cực thịnh
Câu 7. Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long? A. Văn minh Đại Việt. B. Văn minh Việt cổ. C. Văn minh Chăm-pa. D. Văn minh Phù Nam.


Câu 8. Đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào đã tạo điều kiện thuận lợi để cư dân Phù Nam phát
triển ngành kinh tế nào sau đây?
A. Nông nghiệp lúa nước B. Khai thác lâm thổ sản C. Luyện kim, đúc đồng
D. Thương mại đường biển
Câu 9. Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là A. Thăng Long (Hà Nội). B. Phú Xuân (Huế). C. Hoa Lư (Ninh Bình).
D. Thiên Trường (Nam Định).
Câu 10. Ở thế kỉ X, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
Câu 11. Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long.
Câu 12. Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ, các địa điểm trao đổi hàng hóa với nước ngoài được hình thành ở vùng biên giới, như:
A. Thăng Long (Hà Nội), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam),…
C. Gia Định (TP. Hồ Chí Minh), Thăng Long (Hà Nội),…
D. Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa),…
Câu 13. Trong các thế kỉ từ XIII - XVI, các tôn giáo nào được du nhập vào Đại Việt? A. Nho giáo, Đạo giáo.
B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo, Nho giáo.
D. Phật giáo, Hin-đu giáo.
Câu 14. Một trong những tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn là A. Chiếu dời đô. B. Hịch tướng sĩ. C. Bình Ngô Đại Cáo. D. Tụng giá hoàn kinh sư.
Câu 15. Văn minh Đại Việt có ưu điểm gì?
A. Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Chứa đựng nhiều yếu tố duy tâm trong đời sống văn hóa tinh thần.
C. Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật.
D. Góp phần tạo ra tính năng động, sáng tạo của các cá nhân và xã hội.
Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?
A. Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.


B. Các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn kém phát triển.
C. Góp phần tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình.
D. Đời sống tinh thần cư dân còn nhiều yếu tố tâm linh.
Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của giáo dục, khoa cử nước ta thời phong kiến?
A. Đào tạo ra nhiều nhân tài phục vụ đất nước B. Trực tiếp thúc đẩy nông nghiệp phát triển
B. Thúc đẩy sự phát triển của kĩ thuật hiện đại D. Tăng cường vai trò của triều đình trung ương
Câu 18. Dân tộc nào chiếm đa số ở Việt Nam? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Lô Lô. C. Dân tộc Mường. D. Dân tộc Tày.
Câu 19. Trước đây, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu làm nương rẫy theo hình thức A. xen canh. B. luân canh. C. du canh. D. định canh.
Câu 20. Kiểu nhà phổ biến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là A. nhà sàn. B. nhà trệt. C. nhà mái bằng. D. nhà cấp 4.
Câu 21. Loại nhạc khí nào của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên được đề cập đến trong câu đố sau:
“Lưng bằng cái thúng,
Bụng bằng quả bòng, Nằm võng đòn cong, Vừa đi vừa hát” A. Đàn T’rưng. B. Cồng chiêng. C. Khèn. D. Tù và.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của các nghề thủ công đối với đời sống
kinh tế - xã hội của người Việt?
A. Đáp ứng nhu cầu của người dân.
B. Tạo ra nguồn hàng hóa xuất khẩu.
C. Đem lại việc làm cho người dân.
D. Là động lực chính phát triển kinh tế.
Câu 23. Khái niệm “dân tộc” trong tiếng Việt hiện nay được sử dụng theo những nghĩa nào?
A. Dân tộc - quốc gia và dân tộc - tộc người. B. Dân tộc đa số và dân tộc thiểu số.
C. Dân tộc miền núi và dân tộc đồng bằng.
D. Dân tộc - tộc người và dân tộc - ngữ hệ.
Câu 24. Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tương đồng về sản xuất nông nghiệp của người Kinh và
các dân tộc thiểu số ở Việt Nam?
A. Canh tác lúa và các cây lương thực.
B. Chủ yếu canh tác ở nương rẫy.
C. Canh tác lúa bằng ruộng bậc thang.
D. Chủ yếu canh tác ở đồng bằng.
Câu 25. Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?


A. Quá trình chinh phục thiên nhiên.
B. Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
C. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài. D. Quá trình đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm.
Câu 26. Ở thời kì cổ - trung đại, các vương triều đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố khối
đoàn kết dân tộc, ngoại trừ việc
A. đoàn kết các tầng lớp nhân dân.
B. đề cao sự hòa thuận trong nội bộ triều đình.
C. đoàn kết các tộc người trong cộng đồng quốc gia.
D. đề cao tính tự trị, biệt lập giữa các dân tộc, vùng miền.
Câu 27. Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam có vai trò như thế nào?
A. Là nhân tố ổn định xã hội, tạo nền tảng xây dựng và phát triển đất nước.
B. Tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
C. Đưa đất nước và nhân dân Việt Nam bước vào thời kì phát triển phồn thịnh.
D. Tạo sức mạnh để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
Câu 28. Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?
A. Mang tính toàn diện, khai thác mọi tiềm năng của đất nước.
B. Mang tính cụ thể, chỉ được triển khai trên một lĩnh vực nhất định.
C. Triển khai trên diện rộng nhưng thiếu trọng tâm và trọng điểm.
D. Thiếu tính sáng tạo, chưa phát huy được hiệu quả trên thực tế.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu 1 (1,0 điểm): Đọc đoạn tư liệu sau và thực hiện yêu cầu:
Tư liệu. Sinh sống ở vùng địa hình cao, dốc, làm ruộng bậc thang là cách thích ứng với tự nhiên của
các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Trên vùng núi cao ở Sa-pa (Lào Cai), Mù Căng
Chải (Yên Bái); Hoàng Su Phì (Hà Giang), các dân tộc Nùng, Dao, Mông, La Chí,… đã tạo nên những
cánh đồng ruộng baach thang hàng nghìn héc-ta, được ví như: “bức tranh phong cảnh khổng lồ” hay
“những bậc thang nối mặt đất với bầu trời”.
(Theo SGK Lịch sử 10, bộ Cánh diều, tr.82)
Yêu cầu: Xác định tính đúng (ghi Đ)/ sai (ghi S) của các nhận định sau: STT
Nội dung câu lựa chọn Đúng Sai 1
Việc làm ruộng bậc thang là cách tất cả các dân tộc ở Việt Nam thích
ứng với điều kiện địa hình. 2
Chỉ các dân tộc ở Tây Bắc mới có thể làm nên hàng nghìn hec-ta ruộng


zalo Nhắn tin Zalo