Đề thi THPT Quốc Gia Hóa năm 2023 Bookgol - Đề 6

283 142 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 20 đề thi THPT Quốc Gia Hóa năm 2023 - sách Bookgol

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    324 162 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Bộ 20 đề luyện thi TN THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết được chọn lọc và biên soạn công phu bám sát đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(283 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2023
Môn thi: HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 06
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào là kim loại kiềm thổ?
A. Li. B. Al. C. Be. D. Cs.
Câu 2: Kim loại sắt bị ăn mòn điện hóa khi ngâm trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl
3
. B. Al(NO
3
)
3
. C. NaCl. D. CuSO
4
.
Câu 3: Trong nhiệt kế chứa thủy ngân rất độc. Khi vỡ nhiệt kế, nên dùng chất nào sau đây để thu hồi
thủy ngân một cách tốt nhất?
A. Cát. B. Lưu huỳnh. C. Than. D. Muối ăn.
Câu 4: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO
3
. B. NaH
2
PO
4
. C. NH
4
Cl. D. KHSO
4
.
Câu 5: Kim loại crom tan được trong dung dịch
A. BaCl
2
. B. Mg(NO
3
)
2
. C. HCl (nóng). D. NaOH.
Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội là
A. Al, Fe, Cr. B. Cr, Fe, Zn. C. Mg, Fe, Al. D. Al, Zn, Cr.
Câu 7: CO
2
không phản ứng được với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Kim loại Mg, t
o
. B. NH
3
(t
o
, áp suất).
C. Dung dịch Na
2
CO
3
. D. CO, t
o
.
Câu 8: Tên gọi của polime có công thức
A. poli(vinyl clorua). B. polietilen.
C. polistiren. D. poli(metyl metacrylat).
Câu 9: Thủy phân este X (C
4
H
6
O
2
) trong môi trường axit, thi được hỗn hợp 2 chất hữu đều phản
ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este X là
A. CH
2
=CHCOOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
.
C. HCOOCH=CHCH
3
. D. HCOOCH
2
CH=CH
2
.
Câu 10: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. B.
C. D.
Câu 11: Chất X có công thức cấu tạo . Tên gọi của X là
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 2–metylpropan–2–ol. B. butan–2–ol.
C. 2–metylpropan–1–ol. D. butan–1–ol.
Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây đúng?
A.
B.
C. 2Fe + 6HCl
(đặc)
2FeCl
3
+ 3H
2
.
D. Mg + 2FeCl
3
(dung dịch)
MgCl
2
+ 2FeCl
2
.
Câu 13: Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 450 ml. D. 600 ml.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế glixerol.
B. Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn.
D. Các axit béo không có đồng phân hình học.
Câu 15: Cho từ từ 150 ml dung dịch K
2
CO
3
1M vào 100 ml dung dịch HCl 2M. Số mol CO
2
thoát ra sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 0,05 mol. B. 0,10 mol. C. 0,15 mol. D. 0,20 mol.
Câu 16: Cho 17,1 gam hỗn hợp glyxin alanin tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 7,2%. cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,06. B. 20,62. C. 21,50. D. 21,24.
Câu 17: Khi cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nhẹ), thấy khí thoát ra. Mặt khác, cho X
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, sau đó cho bột Cu vào, thấy có khí Y thoát ra. Biết Y không màu và hóa nâu
ngoài không khí. Công thức của X là
A. (NH
4
)
2
CO
3
. B. NH
4
NO
3
. C. (NH
4
)
2
SO
4
. D. (NH
2
)
2
CO.
Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Sục từ từ khí CO
2
đến dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K
2
CO
3
.
B. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(HCO
3
)
2
vào dung dịch HCl.
C. Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch Na
3
PO
4
dư.
D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl
3
.
Câu 19: Cho m gam phenyl fomat phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch Y. Làm bay
hơi Y, chỉ thu được (2m – 2,24) gam muối khan và hơi nước. Giá trị của m là
A. 9,92. B. 12,20. C. 10,88. D. 9,76.
Câu 20: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm.
B. Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ các khí CO
2
và SO
2
sinh ra trong quá trình thí nghiệm.
C. Khí X là etilen.
D. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 140
o
C.
Câu 21: Cho a mol hỗn hợp gồm hai chất X Y tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đặc, nóng (dư), thu
được 2a mol NO
2
(sản phẩm khử duy nhất của N
+5
). Hai chất X và Y là
A. FeO và Fe
3
O
4
. B. Fe và Fe
3
O
4
.
C. Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. D. FeO và Fe
2
O
3
.
Câu 22: Este E (mạch hở, phân tử hai liên kết ) phần trăm khối lượng nguyên tố oxi bằng 32%.
Đun nóng E với dung dịch KOH dư, thu được sản phẩm hữu chứa ancol no. Số công thức cấu tạo
phù hợp tính chất của E là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 23: Cho dãy chuyển hóa sau:
Biết mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X
3
, X
4
lần lượt là:
A. K
2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
. B. KCrO
2
, Cr
2
(SO
4
)
3
.
C. Cr(OH)
3
, Cr
2
(SO
4
)
3
. D. K
2
Cr
2
O
7
, K
2
CrO
4
.
Câu 24: Cho các chất sau: axit –điaminocaproic; tristearin; natri phenolat; mononatri glutamat; amoni
axetat; phenylamoni clorua. Trong điều kiện thích hợp, số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25: Cho m gam photpho tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 1 mol HNO
3
(đặc, nóng, dư), thu
được khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất của N
+5
) dung dịch X. Cho X phản ứng tối đa với dung dịch
KOH, thu được 65,84 gam muối. Giá trị của m là
A. 3,72. B. 3,10. C. 4,65. D. 3,41.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột xenlulozơ, thu được V lít CO
2
(đktc) m gam
H
2
O. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO
2
vào dung dịch nước vôi trong, thu được 6 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa,
thu được dung dịch X. Đun X đến cạn, thu được 12 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,4. B. 4,5. C. 6,0. D. 3,6.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl
2
vào dung dịch NaHSO
4
.
(b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 2a mol H
3
PO
4
.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl
3
vào dung dịch NaOH.
(d) Cho a mol K
2
O vào dung dịch chứa 2a mol CuCO
4
.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO
3
.
(f) Sục khí Cl
2
vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH
3
NH
2
và NaHCO
3
đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Etanal và N,N–đimetylmetanamin đều là chất khí ở điều kiện thường.
(c) Trong dung dịch, lysin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(d) Fructozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(e) Phản ứng giữa benzen và clo trong sản xuất thuốc trừ sâu 666 thuộc loại phản ứng thế.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Tiến hành thí nghiệm với ba dung dịch muối X, Y, Z đựng trong các lọ riêng biệt, kết quả được
ghi trong bảng sau
Thí nghiệm Hiện tượng
X + Y Có bọt khí thoát ra
Y + Z Xuất hiện kết tủa
Z + X Có bọt khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. NaHCO
3
, NaHSO
4
, Ba(HCO
3
)
2
. B. NaHSO
4
, NaHCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
.
C. NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, Ba(HCO
3
)
2
. D. Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm đipeptit Y và hai chất có công thức phân tử là C
2
H
8
N
2
O
2
và C
2
H
8
N
2
O
3
. Cho 44,8
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch chỉ chứa 45,5 gam hai
muối và 0,3 mol hỗn hợp hai khí đều làm xanh quỳ ẩm. Phần trăm khối lượng của Y trong X là
A. 33,48%. B. 29,46%. C. 44,20%. D. 14,73%.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 31: Điện phân dung dịch chứa 11,7 gam NaCl bằng dòng điện một chiều cường độ 5A (điện cực
trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực
với tổng thể tích 7,84 lít (đktc). Bỏ qua shòa tan của khí trong nước sự bay hơi của nước. Giá trị
của t là
A. 7720. B. 6755. C. 5790. D. 8685.
Câu 32: Hợp chất hữu X công thức phân tử C
6
H
10
O
4
(mạch hở, chỉ một loại nhóm chức). Từ X
thực hiện các phản ứng hóa học sau:
(1)
(2)
(3) Y + H
2
SO
4
(loãng) T + Na
2
SO
4
.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất X là este hai chức.
B. Từ chất Y có thể điều chế trực tiếp khí metan.
C. Chất T là hợp chất hữu cơ đa chức.
D. Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn chất Z.
Câu 33: Hỗn hợp E gồm ba peptit X, Y, Z đều mạch hở. Tổng số liên kết peptit trong phân tử X, Y, Z
nhỏ hơn 6. Thủy phân hoàn toàn 58,38 gam E, thu được m gam hỗn hợp F gồm glyxin, alanin valin.
Đốt cháy hoàn toàn F, thu được 84,48 gam CO
2
và 42,66 gam H
2
O. Số mol của glyxin trong m gam F là
A. 0,80 mol. B. 0,82 mol. C. 0,84 mol. D. 0,86 mol.
Câu 34: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)
2
0,5M vào dung dịch hỗn hợp Al
2
(SO
4
)
3
và HCl. Khối lượng kết tủa
(m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)
2
(V ml) theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 41,94. B. 37,28. C. 46,60. D. 32,62.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, thu được 57,2 gam CO
2
30,6 gam H
2
O. Mặt khác, đun nóng toàn bộ lượng ancol trên với H
2
SO
4
đặc nhiệt độ thích hợp, thu
được 12,96 gam hỗn hợp Y gồm ba etecùng số mol. Tỉ khối hơi của Y so với He là 18. Hiệu suất tách
nước tạo ete của hai ancol là
A. 45% và 60%. B. 50% và 50%.
C. 20% và 30%. D. 40% và 60%.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2023
Môn thi: HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 06
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào là kim loại kiềm thổ? A. Li. B. Al. C. Be. D. Cs.
Câu 2: Kim loại sắt bị ăn mòn điện hóa khi ngâm trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl3. B. Al(NO3)3. C. NaCl. D. CuSO4.
Câu 3: Trong nhiệt kế có chứa thủy ngân rất độc. Khi vỡ nhiệt kế, nên dùng chất nào sau đây để thu hồi
thủy ngân một cách tốt nhất? A. Cát. B. Lưu huỳnh. C. Than. D. Muối ăn.
Câu 4: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHCO3. B. NaH2PO4. C. NH4Cl. D. KHSO4.
Câu 5: Kim loại crom tan được trong dung dịch A. BaCl2. B. Mg(NO3)2. C. HCl (nóng). D. NaOH.
Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Al, Fe, Cr. B. Cr, Fe, Zn. C. Mg, Fe, Al. D. Al, Zn, Cr.
Câu 7: CO2 không phản ứng được với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Kim loại Mg, to.
B. NH3 (to, áp suất). C. Dung dịch Na2CO3. D. CO, to.
Câu 8: Tên gọi của polime có công thức là A. poli(vinyl clorua). B. polietilen. C. polistiren.
D. poli(metyl metacrylat).
Câu 9: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thi được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có phản
ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este X là A. CH2 =CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH=CHCH3 . D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 10: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. B. C. D.
Câu 11: Chất X có công thức cấu tạo . Tên gọi của X là Trang 1


A. 2–metylpropan–2–ol. B. butan–2–ol.
C. 2–metylpropan–1–ol. D. butan–1–ol.
Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây đúng? A. B. C. 2Fe + 6HCl (đặc) 2FeCl3 + 3H2.
D. Mg + 2FeCl3 (dung dịch) MgCl2 + 2FeCl2.
Câu 13: Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 450 ml. D. 600 ml.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế glixerol.
B. Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn.
D. Các axit béo không có đồng phân hình học.
Câu 15: Cho từ từ 150 ml dung dịch K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch HCl 2M. Số mol CO2 thoát ra sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 0,05 mol. B. 0,10 mol. C. 0,15 mol. D. 0,20 mol.
Câu 16: Cho 17,1 gam hỗn hợp glyxin và alanin tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 7,2%. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 21,06. B. 20,62. C. 21,50. D. 21,24.
Câu 17: Khi cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nhẹ), thấy có khí thoát ra. Mặt khác, cho X
vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho bột Cu vào, thấy có khí Y thoát ra. Biết Y không màu và hóa nâu
ngoài không khí. Công thức của X là A. (NH4)2CO3. B. NH4NO3. C. (NH4)2SO4. D. (NH2)2CO.
Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3.
B. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch HCl.
C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4 dư.
D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3.
Câu 19: Cho m gam phenyl fomat phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch Y. Làm bay
hơi Y, chỉ thu được (2m – 2,24) gam muối khan và hơi nước. Giá trị của m là A. 9,92. B. 12,20. C. 10,88. D. 9,76.
Câu 20: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X. Trang 2


Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm.
B. Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ các khí CO2 và SO2 sinh ra trong quá trình thí nghiệm. C. Khí X là etilen.
D. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 140oC.
Câu 21: Cho a mol hỗn hợp gồm hai chất X và Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu
được 2a mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Hai chất X và Y là A. FeO và Fe3O4. B. Fe và Fe3O4. C. Fe2O3 và Fe3O4. D. FeO và Fe2O3.
Câu 22: Este E (mạch hở, phân tử có hai liên kết ) có phần trăm khối lượng nguyên tố oxi bằng 32%.
Đun nóng E với dung dịch KOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ có chứa ancol no. Số công thức cấu tạo
phù hợp tính chất của E là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 23: Cho dãy chuyển hóa sau:
Biết mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X3, X4 lần lượt là: A. K2CrO4, K2Cr2O7. B. KCrO2, Cr2(SO4)3. C. Cr(OH)3, Cr2(SO4)3. D. K2Cr2O7, K2CrO4.
Câu 24: Cho các chất sau: axit
–điaminocaproic; tristearin; natri phenolat; mononatri glutamat; amoni
axetat; phenylamoni clorua. Trong điều kiện thích hợp, số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25: Cho m gam photpho tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 1 mol HNO3 (đặc, nóng, dư), thu
được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch X. Cho X phản ứng tối đa với dung dịch
KOH, thu được 65,84 gam muối. Giá trị của m là A. 3,72. B. 3,10. C. 4,65. D. 3,41. Trang 3


Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ, thu được V lít CO2 (đktc) và m gam
H2O. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch nước vôi trong, thu được 6 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa,
thu được dung dịch X. Đun X đến cạn, thu được 12 gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,4. B. 4,5. C. 6,0. D. 3,6.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 2a mol H3PO4.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuCO4.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.
(f) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2 và NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Etanal và N,N–đimetylmetanamin đều là chất khí ở điều kiện thường.
(c) Trong dung dịch, lysin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(d) Fructozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(e) Phản ứng giữa benzen và clo trong sản xuất thuốc trừ sâu 666 thuộc loại phản ứng thế. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Tiến hành thí nghiệm với ba dung dịch muối X, Y, Z đựng trong các lọ riêng biệt, kết quả được ghi trong bảng sau Thí nghiệm Hiện tượng X + Y Có bọt khí thoát ra Y + Z Xuất hiện kết tủa Z + X
Có bọt khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. NaHCO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2.
B. NaHSO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2.
C. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
D. Na2CO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm đipeptit Y và hai chất có công thức phân tử là C2H8N2O2 và C2H8N2O3. Cho 44,8
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch chỉ chứa 45,5 gam hai
muối và 0,3 mol hỗn hợp hai khí đều làm xanh quỳ ẩm. Phần trăm khối lượng của Y trong X là A. 33,48%. B. 29,46%. C. 44,20%. D. 14,73%. Trang 4


Câu 31: Điện phân dung dịch chứa 11,7 gam NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực
trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực
với tổng thể tích là 7,84 lít (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là A. 7720. B. 6755. C. 5790. D. 8685.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4 (mạch hở, chỉ có một loại nhóm chức). Từ X
thực hiện các phản ứng hóa học sau: (1) (2) (3) Y + H2SO4 (loãng) T + Na2SO4.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất X là este hai chức.
B. Từ chất Y có thể điều chế trực tiếp khí metan.
C. Chất T là hợp chất hữu cơ đa chức.
D. Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn chất Z.
Câu 33: Hỗn hợp E gồm ba peptit X, Y, Z đều mạch hở. Tổng số liên kết peptit trong phân tử X, Y, Z
nhỏ hơn 6. Thủy phân hoàn toàn 58,38 gam E, thu được m gam hỗn hợp F gồm glyxin, alanin và valin.
Đốt cháy hoàn toàn F, thu được 84,48 gam CO2 và 42,66 gam H2O. Số mol của glyxin trong m gam F là A. 0,80 mol. B. 0,82 mol. C. 0,84 mol. D. 0,86 mol.
Câu 34: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và HCl. Khối lượng kết tủa
(m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) theo đồ thị sau: Giá trị của a là A. 41,94. B. 37,28. C. 46,60. D. 32,62.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, thu được 57,2 gam CO2 và
30,6 gam H2O. Mặt khác, đun nóng toàn bộ lượng ancol trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu
được 12,96 gam hỗn hợp Y gồm ba ete có cùng số mol. Tỉ khối hơi của Y so với He là 18. Hiệu suất tách
nước tạo ete của hai ancol là A. 45% và 60%. B. 50% và 50%. C. 20% và 30%. D. 40% và 60%. Trang 5


zalo Nhắn tin Zalo