Đề thi thử tốt nghiệp Lịch sử Sở GD&ĐT Hải Dương lần 1 năm 2024

208 104 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 25 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 Lịch sử (từ Trường/Sở)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    28.6 K 14.3 K lượt tải
    400.000 ₫
    400.000 ₫
  • Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2024 từ các Trường/sở trên cả nước.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(208 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO HẢI
KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 DƯƠNG (LẦN 1) Môn thi: LỊCH SỬ
(Đề thi có ___ trang)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................
Câu 1: Trong giai đoạn 1945-1950, các nước Tây Âu không thực hiện chính sách đối ngoại nào?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. Tiến hành liên kết khu vực.
C. Tìm cách trở lại các thuộc địa cũ.
D. Tham gia khối quân sự NATO.
Câu 2: Một trong những biện pháp về văn hóa của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
ngay sau Cách mạng tháng Tám (1945) là
A. phổ cập giáo dục trung học.
B. thành lập Nha Bình dân học vụ.
C. tiến hành cải cách giáo dục.
D. hoàn thiện hệ thống giáo dục.
Câu 3: Trong kế hoạch Nava (1953), thực dân Pháp tập trung phần lớn lực lượng ở
A. đồng bằng Bắc Bộ. B. Luông Phabang.
C. Điện Biên Phủ.
D. Sài Gòn - Chợ Lớn.
Câu 4: Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế A. đa phương hóa. B. toàn cầu hóa. C. nhất thể hoá. D. khu vực hoá.
Câu 5: Tổ chức nào có sự hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ,
chính trị, đối ngoại và an ninh chung?
A. Bắc Đại Tây Dương (NATO).
B. Liên hợp quốc (UN).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đã thực hiện chính sách bảo vệ hoà bình thế
giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc? A. Hàn Quốc. B. Liên Xô. C. Phần Lan. D. Nhật Bản.
Câu 7: Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập (1904) đã thực hiện chủ trương nào?
A. Thiết lập thể chế Tổng thống Liên bang.
B. Thiết lập chính thể quân chủ Lập hiến.
C. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa.
D. Khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế.


Câu 8: Tài liệu nào đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
A. Chính cương vắn tắt.
B. Báo Người cùng khổ.
C. Tác phẩm Đường Kách mệnh.
D. Luận cương Chính trị.
Câu 9: Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt (1989), xu thế nào đóng vai trò chủ đạo trong quan hệ quốc tế?
A. Căng thẳng và đối đầu.
B. Thỏa hiệp và kiềm chế.
C. Thương lượng và đối thoại.
D. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
Câu 10: Sự kiện nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhận ra “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có
thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”
?
A. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
B. Cùng các nước thuộc địa đang hoạt động ở Pháp sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.
D. Bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi đến Hội nghị Vécxai không được chấp nhận.
Câu 11: Hình thái chính quyền được thành lập ở một số địa phương thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh
trong phong trào cách mạng 1930-1931 được gọi là A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. “Xô viết”. D. Ủy ban.
Câu 12: Nội dung nào là thành tựu khoa học - kĩ thuật nổi bật của Mĩ đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Phóng tàu “Thần Châu 5” bay vào không gian vũ trụ.
B. Mua bản quyền phát minh sáng chế của nước ngoài.
C. Đi đầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới.
D. Đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.
Câu 13: Năm 1945, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập sớm nhất? A. Trung Quốc. B. Inđônêxia. C. Ănggôla. D. Cuba.
Câu 14: Trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp nào bao
gồm lực lượng trí thức, có tinh thần dân tộc, nhạy cảm với thời cuộc? A. Nông dân. B. Tư sản. C. Địa chủ. D. Tiểu tư sản.
Câu 15: Cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc là
A. Tòa án Quốc tế.
B. Đại hội đồng.
C. Hội đồng Bảo an. D. Ban Thư kí.


Câu 16: Trận phục kích đèo Bông Lau (1947) là thắng lợi tiêu biểu của quân dân Việt Nam trong chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông.
D. Chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”.
Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
A. Sự thành lập của tổ chức Công hội (bí mật). B. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản (1929).
C. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925). D. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ra đời (1930).
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của giai cấp nông dân Việt Nam diễn ra vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa Ba Đình.
B. khởi nghĩa Yên Thế.
C. khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 19: Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của văn kiện nào?
A. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (1945).
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930).
C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (1946).
D. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930).
Câu 20: Một trong những nội dung của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi do thực dân Pháp đề ra cuối năm 1950 là
A. tiến hành ‘‘chiến tranh tổng lực”.
B. giữ thế phòng ngự ở Bắc Bộ.
C. thiết lập hành lang Đông - Tây.
D. tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc.
Câu 21: Trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1939-1945, tổ chức nào đã
xây dựng được lực lượng chính trị hùng hậu, biểu trưng cho khối đại đoàn kết toàn dân?
A. Mặt trận Việt Minh. B. Hội Phản đế.
C. Mặt trận Dân chủ. D. Hội Phục Việt.
Câu 22: Để phục hồi nền kinh tế, tháng 3-1921 Đảng Bônsêvích Nga đã ban hành chính sách A. Kinh tế mới.
B. Kinh tế chỉ huy.
C. Cộng sản thời chiến. D. giải phóng nông nô.
Câu 23: Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Là cuộc tập dượt chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám.
B. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng.
C. Mở ra kỉ nguyên mới của dân tộc: độc lập, tự do.


D. Khối liên minh công - nông được hình thành.
Câu 24: Nhận định nào không đúng về chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam?
A. Là thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954).
B. Là thắng lợi quân sự lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
C. Là thắng lợi quyết định làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava (1953) của Pháp.
D. Là thắng lợi làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
Câu 25: Vào những năm 30 (thế kỉ XX), trước sự xuất hiện của liên minh phát xít, các nước tư bản Anh, Pháp đã
A. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.
B. tìm cách gây hấn và chuẩn bị gây chiến tranh.
C. liên kết với Liên Xô để cùng chống phát xít. D. tìm cách phá vỡ trật tự Vécxai - Oasinhtơn.
Câu 26: Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939)
đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng trong chỉ đạo cách mạng thể hiện qua nội dung nào?
A. Xác định phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
B. Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh thay cho Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Giương cao khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và tạm gác khẩu hiệu đánh đổ đế quốc và tay sai.
D. Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai.
Câu 27: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), khuynh hướng nào xuất hiện, phát triển
mạnh mẽ và ngày càng ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng Việt Nam? A. Cải cách. B. Phong kiến. C. Bạo động. D. Vô sản.
Câu 28: Nội dung của học thuyết Phu-cư-đa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) của Chính phủ
Nhật Bản đều chú trọng tăng cường mối quan hệ với các nước A. Đông Nam Á. B. Mĩ Latinh. C. Đông Âu. D. Bắc Phi.
Câu 29: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi sách lược trong đấu tranh chống ngoại xâm, nội
phản của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trước và sau ngày 6-3-1946 là do
A. sự phát triển nhanh chóng của các lực lượng cách mạng ở Việt Nam.
B. xu thế hoà hoãn của các nước lớn tác động đến cách mạng Việt Nam.
C. sự thay đổi thái độ của thế lực ngoại xâm về vấn đề miền Bắc Việt Nam.


zalo Nhắn tin Zalo