Đề thi thử tốt nghiệp Lịch sử Sở Giáo dục Hà Tĩnh năm 2024

302 151 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 Lịch sử (từ Trường/Sở)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    28.2 K 14.1 K lượt tải
    400.000 ₫
    400.000 ₫
  • Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2024 từ các Trường/sở trên cả nước.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(302 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


SỞ GD VÀ ĐT HÀ TĨNH
KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có ___ trang) Môn thi: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................
Câu 1: Trong những năm 1925 – 1930, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có hoạt động nào sau đây?
A. Tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh
B. Xây dựng tổ chức cơ sở khắp cả nước
C. Xuất bản báo Người cùng khổ
D. Tổ chức cuộc khởi nghĩa Yên Bái
Câu 2: Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, nhân dân Việt Nam đã
A. tham gia xây dựng căn cứ địa Việt Bắc
B. đấu tranh đòi cải thiện đời sống
C. đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha
D. tham gia xây dựng các hội Cứu quốc
Câu 3: Trong những năm 1952 – 1973, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại nào?
A. Bình thường hoá quan hệ với Liên Xô
B. Phát động cuộc chiến tranh thế giới mới
C. Liên minh chặt chẽ với Trung Quốc
D. Mở rộng xâm lược thuộc địa
Câu 4: Trong thời kì Chiến tranh Lạnh, Liên Xô thực hiện đường lối đối ngoại nào sau đây?
A. Tiêu diệt phát xít Đức ở châu Âu
B. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
C. Liên minh chặt chẽ với Tây Âu và Mĩ
D. Tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu Á
Câu 5: Năm 1950, quân dân Việt Nam đã chủ động tiến công quân Pháp ở A. Đồng Xoài B. Ba Gia C. An Lão D. Đông Khê
Câu 6: Trong những năm 1945 – 1950, các nước tư bản Tây Âu đã
A. tham gia kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật
B. gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
C. phản đối Mĩ trực tiếp gây chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. thành lập “Cộng đồng than thép châu Âu”
Câu 7: Trong những năm 1953 – 1954, quân dân Việt Nam tham gia
A. chiến dịch Huế - Đà Nẵng
B. chiến dịch Hồ Chí Minh
C. chiến dịch Phước Long
D. chiến dịch Thượng Lào
Câu 8: Trong những năm 1945 – 1946, Đảng và Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chủ trương
A. đánh bại kế hoạch Rove của Pháp
B. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp
C. tiến hành cuộc Tổng tuyển cử trong cả nước
D. đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”
Câu 9: Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đã
A. phát triển công nghiệp vũ trụ
B. thực hiện kế hoạch “Macsan”
C. nhận viện trợ của Mĩ và Tây Âu
D. thực hiện “Chính sách kinh tế mới”
Câu 10: Nam đồng thư xã là cơ sở hạt nhân của tổ chức nào sau đây ở Việt Nam?
A. Đảng Lập hiến B. Hội Phục Việt
C. Việt Nam Quốc dân đảng
D. Mặt trận Liên Việt
Câu 11: Trong quá trình thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã
A. kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ
B. kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
C. viện trợ kinh tế, quân sự cho thực dân Pháp
D. tiến hành chiến lược quân sự “tìm diệt”
Câu 12: Một trong ba thành phố lớn giành chính quyền trong năm 1945 ở Việt Nam là A. Lai Châu B. Sài Gòn C. Móng Cái D. Lào Cai
Câu 13: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 – 1939) đã
A. quyết định thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. chủ trương tạm gác khẩu hiểu cách mạng ruộng đất
C. quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước
D. quyết định thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia châu Á nào sau đây theo đuổi chính sách hoà
bình, trung lập tích cực? A. Ai Cập B. Cuba C. Ấn Độ D. Hà Lan
Câu 15: Trong những năm 1919 – 1925, tư sản Việt Nam đã
A. tham gia phong trào Đông Dương Đại hội
B. tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều
C. tham gia Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
D. tham gia cao trào kháng Nhật
Câu 16: Định ước Henxiki (1975) có sự tham gia kí kết giữa các nước châu Âu, Canada và A. B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Lào
Câu 17: Tháng 2/1945, Mĩ và Liên Xô tham gia
A. Liên minh châu Âu (EU) B. Hội Quốc liên
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất D. Hội nghị Ianta
Câu 18: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1/1959) đã
quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?
A. Bạo lực cách mạng
B. Chỉ đấu tranh ngoại giao
C. Chỉ đấu tranh hoà bình
D. Chỉ đấu tranh chính trị
Câu 19: Ngay sau khi Hiệp định Gionevo năm 1954 về Đông Dương được kí kết, Mĩ đã
A. giúp Pháp thực hiện kế hoạch Nava
B. dựng lên chính quyền tay sai ở miền Nam Việt Nam
C. rút hết quân khỏi miền Nam Việt Nam
D. giúp Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi
Câu 20: Những năm 1954 – 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện đường lối
A. tham gia tất cả các khối liên minh quân sự
B. kháng chiến chống thực dân Bồ Đào Nha
C. không tiếp nhận viện trợ từ quốc gia nào
D. không tham gia liên minh chính trị nào
Câu 21: Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá là sự ra đời của
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
B. tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
C. các công ti xuyên quốc gia
D. Cộng đồng nguyên tử châu Âu
Câu 22: Trong những năm 1965 – 1973, nhân dân miền Bắc Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ
B. Tiến công Pháp ở biên giới Việt – Trung
C. Phản công quân Pháp ở Việt Bắc
D. Kháng chiến chống thực dân Anh
Câu 23: Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra
kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong bối cảnh nào sau đây?
A. Miền Nam hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
B. Quân Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
C. Quân Mĩ và quân đồng minh được tăng cường ở miền Nam
D. Nhân dân ta giành thắng lợi trong chiến dịch Phước Long
Câu 24: Một trong những thuận lợi của nhân dân châu Á trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chiến lược toàn cầu của Mĩ bị phá sản hoàn toàn
B. sự giúp đỡ của Mĩ và Liên minh châu Âu (EU)
C. sự viện trợ của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa
D. chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn
Câu 25: Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân dân miền Nam Việt Nam đã
A. tiến công chủ yếu vào các đô thị
B. phản công quân địch ở Vạn Tường
C. tiến công vào phòng tuyến Đông Nam Bộ
D. chọn Đà Nẵng làm hướng tiến công chủ yếu
Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là chủ trương của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Lao động Việt Nam trong đông – xuân 1953 – 1954?
A. Chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
B. Tiêu diệt một bộ phân sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn
C. Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu
D. Buộc thực dân Pháp bị động phân tán lực lượng trên những địa bàn xung yếu
Câu 27: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội nào sau đây ở Việt Nam nhạy cảm với
thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước? A. Trí thức B. Đại địa chủ C. Nông dân D. Phú nông
Câu 28: Nhân tố giúp Nhật Bản phục hồi nền kinh tế trong những năm 1945 – 1952 là
A. sự giúp đỡ của Liên Xô
B. lợi nhuận từ Chiến tranh Việt Nam
C. lợi nhuận từ Chiến tranh thế giới thứ hai
D. nguồn viện trợ của Mĩ
Câu 29: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh tạm thời
hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc là thực hiện chủ trương
A. tập trung lực lượng để chống đế quốc Mĩ và tay sai
B. tập trung để thống nhất đất nước về mặt nhà nước
C. tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
D. tập trung vào nhiệm vụ giành chính quyền cách mạng


zalo Nhắn tin Zalo