Đề thi vào 10 môn Hóa học năm 2023 - Trường Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh

417 209 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 29 đề thi vào 10 chuyên Hóa học có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi môn Hóa học ôn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(417 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
111Equation Chapter 1 Section 1ĐẠI
HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Năm học 2023
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng phân loại tuần hoàn
Câu 1 (1,5 điểm).
Nung muối mangan (II) nitrat 300
o
C thu được một chất rắn A một chất khí B
màu nâu đỏ. Chất rắn A được dùng làm pin khô. Đun nóng nhẹ A với dung dịch HCl
đậm đặc thu được chất C khí D. Cho khí D phản ứng với dung dịch NaOH thu
được dung dịch E. Kim loại sắt nung đỏ phản ứng với D tạo thành chất F. Dung dịch
muối mangan (II) nitrat phản ứng với amoniac và cacbon đioxit tạo kết tủa G và dung
dịch chứa chất tan H. Chất H thường được dùng làm phân bón hóa học. Xác định
công thức từng chất và viết phương trình hóa học.
Câu 2 (1,5 điểm).
Diamoni hidrophotphat (DAP) là một loại phân bón hóa học
a) Phân bón hóa học này cung cấp nguyên t dinh dưỡng nào cho cây trồng? Xác
định hàm lượng các nguyên tố đó trong công thức của DAP?
b) Trên bao phân bón DAP thương mại ghi các chữ số 18 46 0. Cho biết ý
nghĩa của các chữ số này? Tính các chữ số tương ứng của một mẫu DAP tinh khiết,
từ đó nhận xét gì về độ tinh khiết của phân bón DAP thương mại.
c) DAP được điều chế từ một hợp chất có tính bazo và một hợp chất có tính axit. Viết
phương trình hóa học.
d) DAP còn được điều chế từ ure một dung dịch axit (như câu c). Viết phương
trình hóa học.
e) 70
o
C, DAP phân hủy dần thành một chất khí một chất rắn. Viết phương trình
hóa học.
Câu 3 (1 điểm).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nung một khoáng chất A có trong tự nhiên (sau khi loại bỏ các tạp chất) chỉ thu được
chất rắn là MgO. Phản ứng của 9,32 gam chất A với 100ml dung dịch HCl 2,5 M, tạo
thành 1,792 lít khí CO
2
(đktc), dung dịch B chỉ chứa muối và HCl dư. Lượng HCl
này phản ứng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2,5M. Xác định công thức phân tử
của chất A viết các phương trình hóa học. Tính phần trăm khối lượng chất rắn thu
được so với khối lượng chất rắn A trước khi nung.
Câu 4 (2 điểm)
Polime nguồn gốc ngoài từ dầu khí, còn thể được tổng hợp từ nguồn sinh khối
như tinh bột, xenlulozơ. Mộtdụ minh họa cho quá trình tổng hợp polime từ nguồn
gốc sinh khối được trình bày như sau: Trước hết tinh bột hoặc xenlulozơ được chuyển
hóa thành đường, tiếp theo thành rượu etylic sau đó thành axit axetic. Đun nóng
rượu etylic với axit sunfuric đặc 180
o
C thu được A nước. Phản ứng của A với
dung dịch brom thu được B. Tác dụng của bazo mạnh lên B tạo thành chất C không
còn chứa brom. Phản ứng của C với axit axetic xúc tác thủy ngân(II) tạo thành este D.
Cũng thể tổng hợp D bằng cách cho A phản ứng với axit axetic, oxi, xúc tác Pd.
Tiến hành polime hóa D trong điều kiện xúc tác thích hợp tạo thành polime E. Đun
nóng E trong dung dịch kiềm, sau đó axit hóa thu được polime F. Polime F được ứng
dụng phổ biến làm keo dán, chất tạo đặc, sơn…Viết các phương trình hóa học để
tả quá trình chuyển hóa từ tinh bột, xenlulozơ thành polime F.
Câu 5 (2 điểm).
a) Thành phần chính của bông vải là gì? Viết công thức phân tử?
b) Bông vải được tạo thành trong cây từ các chất nào? Viết phương trình hóa học
tương ứng?
c) Bông vải cho phản ứng với H
2
SO
4
đặc, nóng không? Nếu tả hiện tượng
và viết các phương trình hóa học.
d) Cho bông vải phản ứng với hỗn hợp HNO
3
H
2
SO
4
. Viết phương trình hóa học.
Để làm verni, phim, chất dẻo hàm lượng nitơ trong sản phẩm cần 12%. Đề nghị công
thức hóa học của sản phẩm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6 (2 điểm).
Hình bên giản đồ độ tan (g/100 g H
2
O)
của các chất trong nước phụ thuộc vào
nhiệt độ.
a) Cho biết khi nhiệt độ tăng, các chất nào
có độ tan trong nước giảm? Vì sao?
b) Chất nào độ tan ít phụ thuộc vào
nhiệt độ nhất? Chất nào độ tan thay đổi
nhiều theo nhiệt độ nhất?
c) Cho 60g KNO
3
vào 50g H
2
O. Đun nóng
đến 70
o
C, khuấy trộn đều sau đó làm nguội
ổn định 20
o
C thấy còn m (g) chất rắn
tách ra.
i. 70
o
C, 60g KNO
3
có a tan hoàn tn vào lượng ớc trên không?
sao?
ii. Ở nhiệt độ nào dung dịch KNO
3
trở nên bão hòa?
iii. Tính m?
d) Lấy 5g dung dịch NH
3
bão hòa ở 10
o
C cho vào 20g H
2
O ở nhiệt độ 20
o
C.
i. Cho biết dung dịch ở 30
o
C có bão hòa NH
3
không? Giải thích?
ii. Ở nhiệt độ nào dung dịch NH
3
thu được ở 30
o
C trở nên bão hòa?
iii. Muốn thu được dung dịch Nh
3
bão hòa 30
o
C cần cho 5g dung dịch
NH
3
bão hòa ở 10
o
C vào bao nhiêu gam nước ở 30
o
C?
Cho H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, P = 31, K =3 9.
Đktc: 1mol khí ở 0
o
C 1atm có thể tích 22,4 lít.
………………………..Hết………………………..
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HÓA
THPT NĂNG KHIẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm học 2022 – 2023
Môn thi: HÓA HỌC
Câu 1 (1,5 điểm).
Nung muối mangan(II) nitrat 300
o
C thu được một chất rắn A một chất khí B
màu nâu đỏ. Chất rắn A được dùng làm pin khô. Đun nóng nhẹ A với dung dịch HCl
đậm đặc thu được chất C khí D. Cho khí D phản ứng với dung dịch NaOH thu
được dung dịch E. Kim loại sắt nung đỏ phản ứng với D tạo thành chất F. Dung dịch
muối mangan (II) nitrat phản ứng với amoniac và cacbon đioxit tạo kết tủa G và dung
dịch chứa chất tan H. Chất H thường được dùng làm phân bón hóa học. Xác định
công thức từng chất và viết phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải:
Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra là
1. Mn(NO
3
)
2
MnO
2
+ 2NO
2
↑.
2. MnO
2
+ 4HCl
đặc
MnCl
2
+ Cl
2
↑ + 2H
2
O.
3. Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O.
4. 2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
.
5. Mn(NO
3
)
2
+ NH
3
+ CO
2
+ H
2
O
→ MnCO
3
+ NH
4
NO
3
.
Vậy theo thứ tự các chất lần lượt là
A: MnO
2
– chất làm pin khô
B: NO
2
– khí màu nâu đỏ
C: MnCl
2
D: Cl
2
E: NaCl, NaClO, H
2
O – nước giaven
F: FeCl
3
G: MnCO
3
– chất kết tủa
H: NH
4
NO
3
– chất dùng làm phân bón
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2 (1,5 điểm).
Diamoni hidrophotphat (DAP) là một loại phân bón hóa học
a) Phân bón hóa học này cung cấp nguyên t dinh dưỡng nào cho cây trồng? Xác
định hàm lượng các nguyên tố đó trong công thức của DAP?
b) Trên bao phân bón DAP thương mại ghi các chữ số 18 46 0. Cho biết ý
nghĩa của các chữ số này? Tính các chữ số tương ứng của một mẫu DAP tinh khiết,
từ đó nhận xét gì về độ tinh khiết của phân bón DAP thương mại.
c) DAP được điều chế từ một hợp chất có tính bazơ và một hợp chất có tính axit. Viết
phương trình hóa học.
d) DAP còn được điều chế từ ure một dung dịch axit (như câu c). Viết phương
trình hóa học.
e) Ở 70
o
C, DAP phân hủy dần thành một chất khí và một chất rắn. Viết phương trình
hóa học.
Hướng dẫn giải:
a) Diamoni hidrophotphat (DAP) là một loại phân bón hóa học kép công thức hóa
học (NH
4
)
2
HPO
4
, cung cấp đồng thời 2 nguyên tố dinh dưỡng N P cho cây
trồng.
- Hàm lượng các nguyên tố có trong công thức của DAP là
+) Hàm lượng của nguyên tố N = = = 21,21%
+) Hàm lượng của nguyên tố P = = = 23,49%
+) Hàm lượng P
2
O
5
= = = 53,78%
b) Trên bao phân bón DAP thương mại ghi các chữ số 18 46 0 nghĩa
trong phân bón này có 18% N, 46% P
2
O
5
và 0% K
2
O.
- DAP nguyên chất chứa 21,21% N, 53,78% P
2
O
5
và 0% K
2
O DAP thương mại
không tinh khiết.
c) 3NH
3
•+•2H
3
PO
4
•→•(NH
4
)
2
HPO
4
•+•NH
4
H
2
PO
4
.
d) H
3
PO
4
•+•(NH
2
)
2
CO•+•2H
2
O•→•(NH
4
)
2
HPO
4
•+•H
2
CO
3

Mô tả nội dung:



111Equation Chapter 1 Section 1ĐẠI
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỌC QUỐC GIA TP HCM Năm học 2023
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Môn thi: HÓA HỌC
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng phân loại tuần hoàn Câu 1 (1,5 điểm).
Nung muối mangan (II) nitrat ở 300oC thu được một chất rắn A và một chất khí B
màu nâu đỏ. Chất rắn A được dùng làm pin khô. Đun nóng nhẹ A với dung dịch HCl
đậm đặc thu được chất C và khí D. Cho khí D phản ứng với dung dịch NaOH thu
được dung dịch E. Kim loại sắt nung đỏ phản ứng với D tạo thành chất F. Dung dịch
muối mangan (II) nitrat phản ứng với amoniac và cacbon đioxit tạo kết tủa G và dung
dịch chứa chất tan H. Chất H thường được dùng làm phân bón hóa học. Xác định
công thức từng chất và viết phương trình hóa học. Câu 2 (1,5 điểm).
Diamoni hidrophotphat (DAP) là một loại phân bón hóa học
a) Phân bón hóa học này cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng? Xác
định hàm lượng các nguyên tố đó trong công thức của DAP?
b) Trên bao bì phân bón DAP thương mại có ghi các chữ số 18 – 46 – 0. Cho biết ý
nghĩa của các chữ số này? Tính các chữ số tương ứng của một mẫu DAP tinh khiết,
từ đó nhận xét gì về độ tinh khiết của phân bón DAP thương mại.
c) DAP được điều chế từ một hợp chất có tính bazo và một hợp chất có tính axit. Viết phương trình hóa học.
d) DAP còn được điều chế từ ure và một dung dịch axit (như câu c). Viết phương trình hóa học.
e) Ở 70oC, DAP phân hủy dần thành một chất khí và một chất rắn. Viết phương trình hóa học. Câu 3 (1 điểm).


Nung một khoáng chất A có trong tự nhiên (sau khi loại bỏ các tạp chất) chỉ thu được
chất rắn là MgO. Phản ứng của 9,32 gam chất A với 100ml dung dịch HCl 2,5 M, tạo
thành 1,792 lít khí CO2 (đktc), dung dịch B chỉ chứa muối và HCl dư. Lượng HCl dư
này phản ứng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2,5M. Xác định công thức phân tử
của chất A và viết các phương trình hóa học. Tính phần trăm khối lượng chất rắn thu
được so với khối lượng chất rắn A trước khi nung. Câu 4 (2 điểm)
Polime có nguồn gốc ngoài từ dầu khí, còn có thể được tổng hợp từ nguồn sinh khối
như tinh bột, xenlulozơ. Một ví dụ minh họa cho quá trình tổng hợp polime từ nguồn
gốc sinh khối được trình bày như sau: Trước hết tinh bột hoặc xenlulozơ được chuyển
hóa thành đường, tiếp theo thành rượu etylic và sau đó thành axit axetic. Đun nóng
rượu etylic với axit sunfuric đặc ở 180oC thu được A và nước. Phản ứng của A với
dung dịch brom thu được B. Tác dụng của bazo mạnh lên B tạo thành chất C không
còn chứa brom. Phản ứng của C với axit axetic xúc tác thủy ngân(II) tạo thành este D.
Cũng có thể tổng hợp D bằng cách cho A phản ứng với axit axetic, oxi, xúc tác Pd.
Tiến hành polime hóa D trong điều kiện xúc tác thích hợp tạo thành polime E. Đun
nóng E trong dung dịch kiềm, sau đó axit hóa thu được polime F. Polime F được ứng
dụng phổ biến làm keo dán, chất tạo đặc, sơn…Viết các phương trình hóa học để mô
tả quá trình chuyển hóa từ tinh bột, xenlulozơ thành polime F. Câu 5 (2 điểm).
a) Thành phần chính của bông vải là gì? Viết công thức phân tử?
b) Bông vải được tạo thành trong cây từ các chất nào? Viết phương trình hóa học tương ứng?
c) Bông vải có cho phản ứng với H2SO4 đặc, nóng không? Nếu có mô tả hiện tượng
và viết các phương trình hóa học.
d) Cho bông vải phản ứng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4. Viết phương trình hóa học.
Để làm verni, phim, chất dẻo hàm lượng nitơ trong sản phẩm cần 12%. Đề nghị công
thức hóa học của sản phẩm.

Câu 6 (2 điểm).
Hình bên là giản đồ độ tan (g/100 g H2O)
của các chất trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
a) Cho biết khi nhiệt độ tăng, các chất nào
có độ tan trong nước giảm? Vì sao?
b) Chất nào có độ tan ít phụ thuộc vào
nhiệt độ nhất? Chất nào có độ tan thay đổi
nhiều theo nhiệt độ nhất?
c) Cho 60g KNO3 vào 50g H2O. Đun nóng
đến 70oC, khuấy trộn đều sau đó làm nguội
và ổn định ở 20oC thấy còn m (g) chất rắn tách ra.
i. Ở 70oC, 60g KNO3 có hòa tan hoàn toàn vào lượng nước trên không? Vì sao?
ii. Ở nhiệt độ nào dung dịch KNO3 trở nên bão hòa? iii. Tính m?
d) Lấy 5g dung dịch NH3 bão hòa ở 10oC cho vào 20g H2O ở nhiệt độ 20oC.
i. Cho biết dung dịch ở 30oC có bão hòa NH3 không? Giải thích?
ii. Ở nhiệt độ nào dung dịch NH3 thu được ở 30oC trở nên bão hòa?
iii. Muốn thu được dung dịch Nh3 bão hòa ở 30oC cần cho 5g dung dịch
NH3 bão hòa ở 10oC vào bao nhiêu gam nước ở 30oC?
Cho H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, P = 31, K =3 9.
Đktc: 1mol khí ở 0oC và 1atm có thể tích 22,4 lít.
………………………..Hết………………………..


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HÓA
THPT NĂNG KHIẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Năm học 2022 – 2023 Môn thi: HÓA HỌC Câu 1 (1,5 điểm).
Nung muối mangan(II) nitrat ở 300oC thu được một chất rắn A và một chất khí B
màu nâu đỏ. Chất rắn A được dùng làm pin khô. Đun nóng nhẹ A với dung dịch HCl
đậm đặc thu được chất C và khí D. Cho khí D phản ứng với dung dịch NaOH thu
được dung dịch E. Kim loại sắt nung đỏ phản ứng với D tạo thành chất F. Dung dịch
muối mangan (II) nitrat phản ứng với amoniac và cacbon đioxit tạo kết tủa G và dung
dịch chứa chất tan H. Chất H thường được dùng làm phân bón hóa học. Xác định
công thức từng chất và viết phương trình hóa học. Hướng dẫn giải:
Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra là 1. Mn(NO3)2 MnO2 + 2NO2 ↑. 2. MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.
3. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. 4. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
5. Mn(NO3)2 + NH3 + CO2 + H2O → MnCO3 + NH4NO3.
Vậy theo thứ tự các chất lần lượt là
A: MnO2 – chất làm pin khô
B: NO2 – khí màu nâu đỏ C: MnCl2 D: Cl2
E: NaCl, NaClO, H2O – nước giaven F: FeCl3
G: MnCO3 – chất kết tủa
H: NH4NO3 – chất dùng làm phân bón
Document Outline

  • Nung muối mangan (II) nitrat ở 300oC thu được một chất rắn A và một chất khí B màu nâu đỏ. Chất rắn A được dùng làm pin khô. Đun nóng nhẹ A với dung dịch HCl đậm đặc thu được chất C và khí D. Cho khí D phản ứng với dung dịch NaOH thu được dung dịch E. Kim loại sắt nung đỏ phản ứng với D tạo thành chất F. Dung dịch muối mangan (II) nitrat phản ứng với amoniac và cacbon đioxit tạo kết tủa G và dung dịch chứa chất tan H. Chất H thường được dùng làm phân bón hóa học. Xác định công thức từng chất và viết phương trình hóa học.
  • Câu 2 (1,5 điểm).
  • Diamoni hidrophotphat (DAP) là một loại phân bón hóa học
  • a) Phân bón hóa học này cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng? Xác định hàm lượng các nguyên tố đó trong công thức của DAP?
  • b) Trên bao bì phân bón DAP thương mại có ghi các chữ số 18 – 46 – 0. Cho biết ý nghĩa của các chữ số này? Tính các chữ số tương ứng của một mẫu DAP tinh khiết, từ đó nhận xét gì về độ tinh khiết của phân bón DAP thương mại.
  • c) DAP được điều chế từ một hợp chất có tính bazo và một hợp chất có tính axit. Viết phương trình hóa học.
  • d) DAP còn được điều chế từ ure và một dung dịch axit (như câu c). Viết phương trình hóa học.
  • e) Ở 70oC, DAP phân hủy dần thành một chất khí và một chất rắn. Viết phương trình hóa học.
  • Câu 3 (1 điểm).
  • Nung một khoáng chất A có trong tự nhiên (sau khi loại bỏ các tạp chất) chỉ thu được chất rắn là MgO. Phản ứng của 9,32 gam chất A với 100ml dung dịch HCl 2,5 M, tạo thành 1,792 lít khí CO2 (đktc), dung dịch B chỉ chứa muối và HCl dư. Lượng HCl dư này phản ứng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2,5M. Xác định công thức phân tử của chất A và viết các phương trình hóa học. Tính phần trăm khối lượng chất rắn thu được so với khối lượng chất rắn A trước khi nung.
  • Câu 4 (2 điểm)
  • Polime có nguồn gốc ngoài từ dầu khí, còn có thể được tổng hợp từ nguồn sinh khối như tinh bột, xenlulozơ. Một ví dụ minh họa cho quá trình tổng hợp polime từ nguồn gốc sinh khối được trình bày như sau: Trước hết tinh bột hoặc xenlulozơ được chuyển hóa thành đường, tiếp theo thành rượu etylic và sau đó thành axit axetic. Đun nóng rượu etylic với axit sunfuric đặc ở 180oC thu được A và nước. Phản ứng của A với dung dịch brom thu được B. Tác dụng của bazo mạnh lên B tạo thành chất C không còn chứa brom. Phản ứng của C với axit axetic xúc tác thủy ngân(II) tạo thành este D. Cũng có thể tổng hợp D bằng cách cho A phản ứng với axit axetic, oxi, xúc tác Pd. Tiến hành polime hóa D trong điều kiện xúc tác thích hợp tạo thành polime E. Đun nóng E trong dung dịch kiềm, sau đó axit hóa thu được polime F. Polime F được ứng dụng phổ biến làm keo dán, chất tạo đặc, sơn…Viết các phương trình hóa học để mô tả quá trình chuyển hóa từ tinh bột, xenlulozơ thành polime F.
  • Câu 5 (2 điểm).
  • a) Thành phần chính của bông vải là gì? Viết công thức phân tử?
  • b) Bông vải được tạo thành trong cây từ các chất nào? Viết phương trình hóa học tương ứng?
  • c) Bông vải có cho phản ứng với H2SO4 đặc, nóng không? Nếu có mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
  • d) Cho bông vải phản ứng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4. Viết phương trình hóa học. Để làm verni, phim, chất dẻo hàm lượng nitơ trong sản phẩm cần 12%. Đề nghị công thức hóa học của sản phẩm.
  • Câu 6 (2 điểm).
  • Hình bên là giản đồ độ tan (g/100 g H2O) của các chất trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
  • a) Cho biết khi nhiệt độ tăng, các chất nào có độ tan trong nước giảm? Vì sao?
  • b) Chất nào có độ tan ít phụ thuộc vào nhiệt độ nhất? Chất nào có độ tan thay đổi nhiều theo nhiệt độ nhất?
  • c) Cho 60g KNO3 vào 50g H2O. Đun nóng đến 70oC, khuấy trộn đều sau đó làm nguội và ổn định ở 20oC thấy còn m (g) chất rắn tách ra.
  • i. Ở 70oC, 60g KNO3 có hòa tan hoàn toàn vào lượng nước trên không?
  • Vì sao?
  • ii. Ở nhiệt độ nào dung dịch KNO3 trở nên bão hòa?
  • iii. Tính m?
  • d) Lấy 5g dung dịch NH3 bão hòa ở 10oC cho vào 20g H2O ở nhiệt độ 20oC.
  • i. Cho biết dung dịch ở 30oC có bão hòa NH3 không? Giải thích?
  • ii. Ở nhiệt độ nào dung dịch NH3 thu được ở 30oC trở nên bão hòa?
  • iii. Muốn thu được dung dịch Nh3 bão hòa ở 30oC cần cho 5g dung dịch NH3 bão hòa ở 10oC vào bao nhiêu gam nước ở 30oC?
  • Cho H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, P = 31, K =3 9.
  • Đktc: 1mol khí ở 0oC và 1atm có thể tích 22,4 lít.
  • ………………………..Hết………………………..
  • Câu 2 (1,5 điểm).
  • Diamoni hidrophotphat (DAP) là một loại phân bón hóa học
  • a) Phân bón hóa học này cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng? Xác định hàm lượng các nguyên tố đó trong công thức của DAP?
  • b) Trên bao bì phân bón DAP thương mại có ghi các chữ số 18 – 46 – 0. Cho biết ý nghĩa của các chữ số này? Tính các chữ số tương ứng của một mẫu DAP tinh khiết, từ đó nhận xét gì về độ tinh khiết của phân bón DAP thương mại.
  • c) DAP được điều chế từ một hợp chất có tính bazơ và một hợp chất có tính axit. Viết phương trình hóa học.
  • d) DAP còn được điều chế từ ure và một dung dịch axit (như câu c). Viết phương trình hóa học.
    • (7) C2H2 + CH3COOH CH3COOCH=CH2.
  • Câu 5 (2điểm).
  • a) Thành phần chính của bông vải là gì? Viết công thức phân tử?
  • b) Bông vải được tạo thành trong cây từ các chất nào? Viết phương trình hóa học tương ứng?
  • c) Bông vải có cho phản ứng với H2SO4 đặc, nóng không? Nếu có mô tả hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
  • Câu 6 (2 điểm).
  • Hình bên là giản đồ độ tan (g/100 g H2O) của các chất trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
  • a) Cho biết khi nhiệt độ tăng, các chất nào có độ tan trong nước giảm? Vì sao?
  • b) Chất nào có độ tan ít phụ thuộc vào nhiệt độ nhất? Chất nào có độ tan thay đổi nhiều theo nhiệt độ nhất?
  • c) Cho 60g KNO3 vào 50g H2O. Đun nóng đến 70oC, khuấy trộn đều sau đó làm nguội và ổn định ở 20oC thấy còn m (g) chất rắn tách ra.
  • i. Ở 70oC, 60g KNO3 có hòa tan hoàn toàn vào lượng nước trên không?
  • Vì sao?
  • ii. Ở nhiệt độ nào dung dịch KNO3 trở nên bão hòa?
  • iii. Tính m?
  • d) Lấy 5g dung dịch NH3 bão hòa ở 10oC cho vào 20g H2O ở nhiệt độ 20oC.
  • i. Cho biết dung dịch ở 30oC có bão hòa NH3 không? Giải thích?
  • ii. Ở nhiệt độ nào dung dịch NH3 thu được ở 30oC trở nên bão hòa?
  • iii. Muốn thu được dung dịch Nh3 bão hòa ở 30oC cần cho 5g dung dịch NH3 bão hòa ở 10oC vào bao nhiêu gam nước ở 30oC?


zalo Nhắn tin Zalo