Giải sgk Toán 7 Cánh diều

29 15 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.a

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu giải sgk Toán lớp 7 Cánh diều hay nhất, chi tiết đầy đủ Tập 1 & Tập 2 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 7, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(29 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Chương 1. Số hữu tỉ
Bài 1. Tập hợp ℚ các số hữu tỉ
Câu hỏi khởi động trang 5 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:
Nhiệt độ lúc 13 giờ ngày 24/01/2016 tại một số trạm đo được cho bởi bảng sau:
Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không? Lời giải:
Các chỉ số nhiệt độ đã cho trong bảng trên là −1,3 °C; −0,5 °C; 0,3 °C; −3,1 °C. 13 − 5 Ta có 1 − ,3 = ; 0 − ,5 = − ; 10 10 3 31 − 0,3 = ; 3 − ,1 = . 10 10 1 − 3 5 3 3 − 1 Vì các số ; − ; ;
là các phân số nên các số −1,3; −0,5; 0,3; −3,1 viết được 10 10 10 10 dưới dạng phân số.
Vậy các số chỉ nhiệt độ −1,3 °C; −0,5 °C; 0,3 °C; −3,1 °C viết được dưới dạng phân số.
Hoạt động 1 trang 5 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: 3 Viết các số 3
− ; 0,5; 2 dưới dạng phân số. 7 Lời giải: 3 − 5 3 2.7 + 3 17 Ta có: 3 − = ; 0,5 = ; 2 = = . 1 10 7 7 7 3 − 5 17 Các số ; ; là các phân số. 1 10 7 3 3 − 5 17 Vậy các số 3
− ; 0,5; 2 viết được dưới dạng phân số lần lượt là ; ; . 7 1 10 7
Luyện tập 1 trang 6 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: −7 Các số 21; −12; ; −4,7; −3,05 −
có là số hữu tỉ không? Vì sao? 9 Lời giải: 21 12 − −47 −305 Ta có 21 = ; 12 − = ; − 4,7 = ; −3,05 = . 1 1 10 100 21 −12 − 7 − 47 −305 a Vì các số ; ; ; ;
, với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0. 1 1 − có dạng 9 10 100 b 21 −12 − 7 − 47 −305 Nên các số ; ; ; ; 1 1 − là số hữu tỉ. 9 10 100 −7 Vậy các số 21; −12; ; − 4,7; −3,05 − là số hữu tỉ. 9
Hoạt động 2 trang 6 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: 7 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 10 Lời giải: 7
Ta biểu diễn số hữu tỉ trên trục số như sau: 10
• Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười phần bằng 1
nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đơn vị cũ); 10
• Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy ra 7 đơn vị mới đến điểm 7
A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ (như hình vẽ). 10
Luyện tập 2 trang 7 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:
Biểu diễn số hữu tỉ −0,3 trên trục số. Lời giải: −3 Ta có: − 0,3 = . 10 −3
Ta biểu diễn số hữu tỉ trên trục số như sau: 10
• Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm −1 đến điểm 0) thành mười phần 1
bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đơn vị cũ); 10
• Đi theo ngược chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy ra 3 đơn vị mới đến − điể 3
m M. Khi đó, điểm M biểu diễn số hữu tỉ . 10
Vậy điểm M biểu diễn số hữu tỉ − 0,3 (như hình vẽ).
Hoạt động 3 trang 7, 8 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: − Quan sát hai điể 5 5
m biểu diễn các số hữu tỉ và
trên trục số sau (Hình 4): 4 4 −5 5
Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm và đến điểm gốc 0. 4 4 Lời giải: −5 5
Dựa vào hình vẽ trên, khoảng cách từ điểm đến điểm gốc 0 là và khoảng cách 4 4 5 5 từ điểm đến điểm gốc 0 là . 4 4 −5 5
Vậy khoảng cách từ hai điểm và
đến điểm gốc 0 bằng nhau. 4 4
Luyện tập 3 trang 8 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: 2
Tìm số đối của mỗi số sau: ; − 0,5 . 9 Lời giải: 2 −2 Số đối của là . 9 9
Số đối của − 0,5 là − (−0,5) = 0,5.
Hoạt động 4 trang 9 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh: 1 −2 a) − và ; 3 5 b) 0,125 và 0,13; −2 c) – 0,6 và . 3 Lời giải: 1 − 1 a) Ta có − = . 3 3 −1 −2 Các số và
là các phân số có mẫu số dương. 3 5
Thực hiện quy đồng mẫu các phân số, ta được: −1 (−1).5 −5 − − − = = 2 ( 2).3 6 ; = = . 3 3.5 15 5 5.3 15 − − − − Vì −5 > −6 5 6 1 2 nên  hay  . 15 15 3 5 1 −2 Vậy −  . 3 5
b) Cách 1: Hai số 0,125 và 0,13 đều có phần số nguyên là 0.
Ta so sánh chữ số phần thập phân của hai số:
− Chữ số hàng phần mười của hai số đều là 1.
− Chữ số hàng phần trăm của số 0,125 là 2 và của số 0,13 là 3.
Vì 2 < 3 nên 0,125 < 0,13. Vậy 0,125 < 0,13.


zalo Nhắn tin Zalo