Giáo án Bài 1 Địa lí 6 Chân trời sáng tạo: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

146 73 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(146 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
(2 TIẾT)
BÀI 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được trên bản đồ trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán
cầu.
- Ghi được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới
2. Năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và sáng tạo
- Năng lực riêng:
+ Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các
bán cầu.
+ Xác định được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
+ Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào cuộc sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Quả Địa Cầu
- Hình 1.1. Kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả Địa Cầu
- Hình 1.2. Vị trí của các điểm A, B,C trên quả Địa Cầu
- Hình 1.3. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Hình ảnh, video về các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên phần đất liền của nước
ta.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Mở đầu (5 phút)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu:
- Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b. Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:
- Sau khi trao đổi, HS tìm được đáp án cho câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Cho HS hoạt động theo cặp 2 bạn chung bàn thảo luận nhanh trong vòng 1
phút.
? Ngày nay các con tàu ra khơi đề gắn các thiết bị định vị để thông báo vị
trí cảu tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu đang lênh
đênh trên biển?
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ và có 1 phút thảo luận.
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV:
+ Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày.
+ Hướng dẫn HS trình bày (nếu các em còn gặp khó khăn).
- HS:
+ Trả lời câu hỏi của GV.
+ Đại diện báo cáo sản phẩm.
+ HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới.
Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển thường xuyên bị mất
phương hướng. dụ, một cơn bão thể đưa tàu đi xa hơn nơi muốn đến. Để
khắc phục điều này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, cách
tìm đường đi đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. thế, một mạng lưới kinh,
tuyến tưởng tượng được bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu đã ra đời, giúp chúng ta xác
định được vị trí của con tàu khi đang lênh đênh trên biển. Đó cũng chính nội dung
của bài học ngày hôm nay.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS: Lắng nghe, vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN - 15’
a. Mục tiêu:
- Xác định được trên bản đồ trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán
cầu.
b. Nội dung:
- Quan sát Hình 1.1 và đọc thông tin mục I, tìm hiểu về hệ thống kinh, vĩ tuyến.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát quả Địa Cầu.
? Em hãy nhận xét về hình dạng quả Địa
Cầu. (Hình cầu và trục nghiêng)
- GV giới thiệu: Quả Địa Cầu là mô hình thu
nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu thể
hiện cực Bắc, cực Nam hệ thống kinh,
tuyến.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện
nhiệm vụ học tập trong SGK: Quan sát hình
1.1 đọc thông tin trong mục I, em hãy
xác định các đối tượng sau:
1. Xác định:
+ kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông,
các kinh tuyến tây.
+ tuyến gốc (xích đạo), tuyến bắc,
tuyến nam.
+ bán cầu bắc, bán cầu nam
2. So sánh độ dài các đường kinh tuyến
với nhau độ dài các đường tuyến với
nhau.
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
Kinh tuyến Vĩ tuyến
Khái niệm: KT
các đường nối
cực Bắc cực
Nam trên bề mặt
quả Địa Cầu
Khái niệm:VT
các vòng tròn bao
quanh quả Địa
Cầu, song song
với xích đạo
KT gốc: 0
0
(đi
qua đài thiên văn
Grin-uých, Anh)
VT gốc: 0
0
(xích
đạo)
KT Tây: những
KT nằm bên trái
KT gốc
VT Bắc: những
tuyến nằm từ
xích đạo đến cực
bắc
KT Đông: những
KT nằm bên
phải KT gốc
VT Nam: những
tuyến nằm từ
xích đạo đến cực
nam
So sánh độ dài
các đường KT:
bằng nhau
So sánh độ dài
các đường VT:
giảm dần từ xích
đạo về 2 cực
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Kinh tuyến Vĩ tuyến
Khái niệm:..... Khái niệm:.....
KT gốc:..... VT gốc:.....
KT Tây:..... VT Bắc:.....
KT Đông:..... VT Nam:.....
So sánh độ dài các
đường KT:.....
So sánh độ dài các
đường VT:.....
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV mời đại diện một cặp HS xác định các
yếu tố trên hình 1.1 bằng cách chỉ trên hình
vẽ treo tường hoặc màn chiếu; các HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ trong
mục I SGK trao đổi với bạn học để hoàn
thành bài tập dạng trắc nghiệm tìm kiếm sự
phù hợp (ghép đôi) - ghép các khái niệm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh
tuyến Tây, tuyến Bắc, tuyến Nam, xích
đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam với các
tả/định nghĩa về các khái niệm đó. (PHIẾU
HỌC TẬP SỐ 1)
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
- HS: Lắng nghe, ghi bài
HOẠT ĐỘNG 2: KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ -15’
a. Mục tiêu:
- Ghi được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
b. Nội dung:
- Quan sát hình 1.2 và đọc thông tin mục II, tìm hiểu về tọa độ địa lí
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
NHIỆM VỤ 1
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu 2 HS đọc nội dung kênh
chữ trong mục II SGK để trả lời 2 câu
hỏi:
1. Tọa độ địa lí của một điểm trên quả Địa
Cầu/bản đồ được xác định như thế nào?
2. Khi xác định tọa độ địa của một điểm
cần lưu ý điều gì?
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm
vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện 1 đến 2 HS trả lời đáp án
cho các câu hỏi giảng giải thêm về cách
xác định tọa độ địa lí.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
II. Tọa độ địa lí
- Kinh độ của một điểm: khoảng cách
tính bằng độ từ kinh tuyến gốc đến
kinh tuyến đi qua điểm đó.
- độ của một điểm: khoảng cách
tính bằng độ từ tuyến gốc đến
tuyến đi qua điểm đó.
- Tọa độ địa của một điểm: nơi giao
nhau giữa kinh độ độ của điểm
đó.
Cách viết: A
{
¿40
0
B
80
0
Đ
Hoặc A (80
0
Đ, 40
0
B)
B (40
0
Đ, 20
0
B)
C (20
0
Đ, 40
0
N)
D (40
0
T, 20
0
N)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (2 TIẾT)
BÀI 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
- Ghi được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
- Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới 2. Năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và sáng tạo - Năng lực riêng:
+ Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
+ Xác định được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
+ Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào cuộc sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Quả Địa Cầu
- Hình 1.1. Kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả Địa Cầu
- Hình 1.2. Vị trí của các điểm A, B,C trên quả Địa Cầu
- Hình 1.3. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Hình ảnh, video về các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên phần đất liền của nước ta.
2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa - Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mở đầu (5 phút)

a. Mục tiêu:
- Hình thành được tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học.
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới. b. Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm:
- Sau khi trao đổi, HS tìm được đáp án cho câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Cho HS hoạt động theo cặp 2 bạn chung bàn và thảo luận nhanh trong vòng 1 phút.
? Ngày nay các con tàu ra khơi đề có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị
trí cảu tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu đang lênh đênh trên biển?
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ và có 1 phút thảo luận.
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận - GV:
+ Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày.
+ Hướng dẫn HS trình bày (nếu các em còn gặp khó khăn). - HS:
+ Trả lời câu hỏi của GV.
+ Đại diện báo cáo sản phẩm.
+ HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới.
Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển thường xuyên bị mất
phương hướng. Ví dụ, một cơn bão có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó muốn đến. Để
khắc phục điều này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, cách
tìm đường đi đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Vì thế, một mạng lưới kinh, vĩ
tuyến tưởng tượng được bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu đã ra đời, giúp chúng ta xác
định được vị trí của con tàu khi đang lênh đênh trên biển. Đó cũng chính là nội dung
của bài học ngày hôm nay.



- HS: Lắng nghe, vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới (30 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN - 15’ a. Mục tiêu:
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. b. Nội dung:
- Quan sát Hình 1.1 và đọc thông tin mục I, tìm hiểu về hệ thống kinh, vĩ tuyến.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS
d. Tổ chức hoạt động: HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
- GV cho HS quan sát quả Địa Cầu.
? Em hãy nhận xét về hình dạng quả Địa Kinh tuyến Vĩ tuyến
Cầu. (Hình cầu và trục nghiêng)
Khái niệm: KT Khái niệm:VT là
- GV giới thiệu: Quả Địa Cầu là mô hình thu là các đường nối các vòng tròn bao
nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu có thể cực Bắc và cực quanh quả Địa
hiện cực Bắc, cực Nam và hệ thống kinh, vĩ Nam trên bề mặt Cầu, song song tuyến. quả Địa Cầu với xích đạo
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện
nhiệm vụ học tập trong SGK: Quan sát hình KT gốc: 00 (đi VT gốc: 00 (xích
1.1 và đọc thông tin trong mục I, em hãy qua đài thiên văn đạo)
xác định các đối tượng sau: Grin-uých, Anh) 1. Xác định:
+ kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông,
KT Tây: những VT Bắc: những vĩ các kinh tuyến tây.
KT nằm bên trái tuyến nằm từ
+ vĩ tuyến gốc (xích đạo), vĩ tuyến bắc, vĩ KT gốc xích đạo đến cực tuyến nam. bắc
+ bán cầu bắc, bán cầu nam
KT Đông: những VT Nam: những
2. So sánh độ dài các đường kinh tuyến KT nằm bên vĩ tuyến nằm từ
với nhau và độ dài các đường vĩ tuyến với phải KT gốc xích đạo đến cực nhau. nam
So sánh độ dài So sánh độ dài
các đường KT: các đường VT:
bằng nhau giảm dần từ xích đạo về 2 cực

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Kinh tuyến Vĩ tuyến Khái niệm:..... Khái niệm:..... KT gốc:..... VT gốc:..... KT Tây:..... VT Bắc:..... KT Đông:..... VT Nam:.....
So sánh độ dài các So sánh độ dài các đường KT:..... đường VT:.....
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV mời đại diện một cặp HS xác định các
yếu tố trên hình 1.1 bằng cách chỉ trên hình
vẽ treo tường hoặc màn chiếu; các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ trong
mục I SGK trao đổi với bạn học để hoàn
thành bài tập dạng trắc nghiệm tìm kiếm sự
phù hợp (ghép đôi) - ghép các khái niệm:


zalo Nhắn tin Zalo