Giáo án Bài 1 Địa lí 8 Kết nối tri thức (2024): Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam

461 231 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(461 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM.
( Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam.
+ Phân tích ảnh hưởng của vtrí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc
điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bản đồ vị tViệt Nam trong khu vực Đông Nam Á đtrình bày được đặc
điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
+Sử dụng các tranh ảnh liên quan đến tự nhiên Việt Nam để phát hiện kiến thức.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Trả lời các câu hỏi vận dụng liên hệ
giữa địa phương nơi em sinh sống và các địa phương khác.
1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi
và đặc điểm tự nhiên của Việt Nam.
+ Biết tìm kiếm c kiến thức về vị trí địa phạm vi lãnh thổ Việt Nam qua tranh
ảnh, bản đồ, tài liệu.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
- ng lực giao tiếp hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc
theo nhóm, cặp đôi và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát hiện được tình huống học tập sáng
tạo trong cách giải quyết, thể hiện sản phẩm nhóm.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Biết được phạm vi lãnh thổ toàn vẹn để có ý thức trách nhiệm bảo vệ đất nước.
+ Giáo dục tình yêu nước, yêu quê hương và cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bút chỉ…
- Phiếu học tập.
- Bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Tranh ảnh về các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây.
- Tranh ảnh về thiên nhiên Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” đoán tên 4 tỉnh: Hà Giang,
Mau, Khánh Hòa, Điện Biên.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giới thiệu luật chơi:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trong thời gian 30 giây HS quan sát hình ảnh đoán tên tỉnh.
+ HS đoán đúng được thưởng ngôi sao.
+ GV lần lượt mở ra các hình ảnh.
- Bước 2: HS quan sát, liên tưởng và đưa ra đáp án.
- Bước 3: GV gọi một số HS đưa ra đáp án và gợi dẫn vào bài học sau khi ra 4 đáp án:
Theo em, 4 tỉnh thành này đặc biệt liên quan đến nội dung bài học ngày hôm
nay?
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài học: Bốn tỉnh thành trên là 4 tỉnh có điểm cực giới hạn
xa nhất về các phía của lãnh thổ Việt Nam. với 4 điểm cực đó sẽ tạo ra đặc điểm
vị trí, phạm vi lãnh thổ quy đinh đặc điểm tự nhiên nước ta như thế nào, cô trò s
tìm hiểu trong bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và thực
hiện nhiệm vụ theo phiếu học tập.
c. Sản phẩm:
1. Đặc điểm vị trí địa lí
- Việt Nam nằm phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực
Đông Nam Á.
- Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Căm –pu-chia và chung biển Đông nhiều nước.
- Tọa độ:
+ Phần đất liền trải dài từ độ 23
0
23’B - 8
0
34’B từ khoảng kinh độ 109
0
28’Đ -
102
0
09’Đ.
+ Vùng biển kéo dài tới vĩ độ 6
0
50 và khoảng kinh độ 101
0
Đ đến 1117
0
20’Đ
Đặc điểm chung
+ VN nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc trong khu vực châu Á gió mùa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nơi tiếp giáp giữa đất liền và đại dương.
+ Liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
+ Việt Nam nằm trên ngã đường hàng hải hàng không quốc tế cầu nối giữa
Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chia cặp đôi và giao nhiệm vụ:
- Cùng nhau phỏng vấn “ Bạn ơi!Đâu là ranh giới nước mình”
- Trong thời gian 3 phút, cặp HS quan sát hình 1.1 SGK trang 94 kết hợp thông tin
hoàn thành bài tập 1 trong Phiếu học tập.
- 5 Cặp HS hoàn thành sớm, giơ tay ra tín hiệu nếu kiểm đúng sẽ được thưởng ngôi
sao.
Bước 2: HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập 1 trong PHT.
Bước 3: GV gọi một số cặp HS chia sẻ đáp án của mình kết hp xác định trên bản đồ.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và chiếu đáp án chuẩn để HS đối chiếu đánh
giá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ.
a. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm phạm vi lãnh thổ của Việt Nam.
b. Nội dung: HS đọc SGK và tham gia game.
c. Sản phẩm: Đáp án trả lời của HS
2. Phạm vi lãnh thổ
- Lãnh thổ Việt Nam khối thống nhất toàn toàn vẹn gồm vùng đất vùng biển
vùng trời.
- Vùng đất:
+ gồm phần đất liền, các đảo và quần đảo.
+ S: 331.334 km
2
.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Đường biên giới dài 4600 km.
- Vùng biển của nước ta thuộc biển Đông:
+ Diện tích khoảng 1 triệu km
2
gấp 3 lần S đất liền.
+ Trong biển có hàng nghìn đảo, quần đảo, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa,
Trường Sa.
+ Đường bờ biển dài 3260 km2
- Vùng trời bao gồm không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta.
+ Trên đất liền xác định bằng đường ranh giới.
+ Trên biển đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải không gian trên các đảo, quần
đảo.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1:
- GV cho HS đọc nội dung mục 2 SGK/94 phần phạm vi lãnh thổ trong thời gian 1
phút.
- Giới thiệu HS game Hành trình cất nh” gồm 6 chặng bay (tương ứng với 6 u
hỏi), mỗi chặng sẽ có một thử thách, hành khách trả lời đúng chuyến bay sẽ đến được
chặng tiếp theo. Để máy bay không delay các hành khách y giơ tay giành quyền tr lời
thật nhanh. Hành khách o tr lời đúng s được tng ngôi sao đsdụng ưu đãi cho
chuyến bay sau.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BỘ CÂU HỎI
1. Bộ phận nào sau đây không phải là diện tích vùng đất của nước ta?
A. Các đảo. B. Phần đất liền (S: 331344km
2
).
C. Biển Đông (S: 1 triệu km
2
). D. Các quần đảo.
2. ớc ta đường biên giới trên đất liền dài 4600 km, trong đó đường biên giới
dài nhất với quốc gia
A. Trung Quốc. B. Lào. C. Căm-pu-chia. D. Thái Lan
3. Đường bờ biển nước ta kéo dài từ thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đến thành
phố Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) có chiều dài khoảng
A. 3630 km. B. 3260 km. C. 3313 km. D. 2360 km.
4. Nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh diện tích của vùng biển so với vùng đất
nước ta?
A. Diện tích của vùng biển lớn hơn gấp 3 lần so với vùng đất nước ta.
B. Diện tích của vùng đất lớn hơn gấp 3 lần so với vùng biển nước ta.
C. Diện tích vùng biển của nước ta nhỏ hơn 3 lần so với vùng đất.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Diện tích vùng biển khoảng 1 triệu km
2
, trong biển hàng nghìn đảo quần
đảo.
5. Phát biểu nào sau đây đúng và đủ về khái niệm vùng trời?
A. Vùng trời khoảng không gian bao trùm trên diện tích đất liền và vùng biển
Đông bao gồm cả không gian trên các đảo, quần đảo.
B. Vùng tri khoảng không gian bao trùm trên các đảo, quần đo din tích bin Đông.
C. Vùng trời là khoảng không gian bao trùm trên phần đất liền.
D. Vùng trời khoảng không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài
lãnh hải và không gian trên các đảo và quần đảo.
6. Lãnh thổ thống nhất và toàn vẹn của nưc ta bao gồm các bộ phận
A. Vùng đất, vùng bin Đông, vùng trời.
B. Vùng đất, các đảo, quần đảo và vùng trời.
C. Vùng đất, vùng bin, vùng trời.
D. Vùng đất, vùng bin, các đảo và quần đo.
- Bước 2: HS đọc sách ghi nhớ các thông tin và tham gia game.
- Bước 3: GV tổ chức cho HS tham gia game để trả lời các câu hỏi
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức và đánh gia hoạt động.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự
hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí phạm vi lãnh thđối với sự
hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
b. Nội dung: Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn
c. Sản phẩm:
3. Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm
tự nhiên Việt Nam.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Tích cực:
- Vị trí địa quy định đặc điểm tự nhiên bản của thiên nhiên nước ta mang tính
chất nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- Vị trí hình thể đất nước tạo sự phân hóa đa dạng về thiên nhiên giữa các vùng,
miền.
- Nằm trên đường di lưu di của nhiều loài sinh vật nên i nguyên sinh vật
phong phú đa dạng.
- Nằm nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn Thái nh Dương Địa
Trung Hải nên Việt Nam có nguồn khoáng sản đa dạng phong phú.
* Tiêu cực:
- Vị trí địa làm nước ta chịu ảnh hưởng nhiều về thiên tai biến đổi khí hậu như
bão, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng…
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1:
- GVchia nhóm 6 – 8 HS
- GV đặt vấn đề: Trong buổi hội thảo của tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên -
đánh giá về ảnh hưởng vị trí địa và phạm vi lãnh thổ của nước ta trong sự hình
thành đặc điểm tự nhiên Việt Nam, nếu được lên trình bày, nhóm em sẽ o cáo
những nội dung gì về những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực?
- Thời gian mỗi nhóm thảo luận là 8 phút.
- Gợi ý thảo luận: Các em đọc mục 3 SGK trang 95 – 96 kết hợp hình 1.1:
+ Trong 3 phút đầu mỗi thành viên trong nhóm đọc SGK, tham khảo Internet ghi lại ý
kiến ra góc giấy.
+ 5 phút sau các thành viên trình bày ý kiến trong nhóm cùng thảo luận thống nhất ý
kiến theo những gợi ý BT 2 trong PHT.
Bước 2: HS làm việc cá nhân – thảo luận nhóm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: GV bốc thăm gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV đánh gphần trình bày của các nhóm, nhận xét chuẩn kiến thức
mở rộng ý nghĩa của vị trí địa lí đến kinh tế, văn hóa, an ninh – quốc phòng
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS vẽ sơ đồ tư duy về đặc điểm vị trí địa lí.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV giới thiệu: Ai là nhà bác học kiêm họa sĩ.
- Trong thời gian 5 phút HS vẽ đồ hệ thống đặc điểm vị trí địa phạm vi lãnh
thổ Việt Nam.
- 5 bạn HS nhanh nhất nộp bài sẽ được chấm điểm.
- Bước 2: HS tham gia cuộc thi
- Bước 3: GV thu 5 bạn nhanh nhất, mời 1 HS trình bày sơ đồ của mình.
- Bước 4: GV thu chấm thêm 5 bạn bất kì.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, năng đã học đtìm hiểu những
thuận lợi của một quốc gia có biển.
b. Nội dung: HS thảo luận theo cặp bài tập trong SGK/ 96
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Về kinh tế:
+ Nằm trên ngã tư trục đường giao thông quốc tế tạo điều kiện thuận lợi trong việc
giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
+ Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng thị trường, hội nhập với nhiều
nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Về văn hóa hội: Nằm vị trí trung m khu vực Đông Nam Á,Việt Nam
nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, xã hội và mối giao lưu lâu đời tạo điều kiện
nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa hình 1.1, hiểu biết của bản thân sưu tầm các
thông tin trên mạng, em hãy trao đổi phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí nước ta
trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với các nước trong khu vực và thế giới.
Bước 2: HS trao đổi chia sẻ theo cặp
Bước 3: GV gọi mt số cặp HS chia sẻ, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV đánh giá, bổ sung thêm những giá trị tổng hợp kinh tế biển.
IV. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
H
và tên:…………………………………………L
Bài tập 1: HS đọc SGK 93 dựa vào hình 1.1 bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực
Đông Nam Á để cùng nhau phỏng vấn “Bạn ơi! Đâu ranh giới nước mìnhtheo
những câu hỏi sau:
- Ranh giới của nước ta trải dài trên những độ, kinh độ nào? (đánh dấu 4 điểm cực
phần đất liền tọa độ địa ơng ứng trên bản đồ hành chính VN trang 92/SGK
)=> Việt Nam nằm ở bán cầu nào? thuộc đới nào?
- Nước ta tiếp giáp với những biển quốc gia nào? Giao giữa những châu lục và đại
dương nào? Vị trí đó quy định đến đặc điểm nổi bật nào?
- So với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nằm ở vị trí nào?
Bài tập 2: Gợi ý nội dung thảo luận những ảnh hưởng của vị trí địa lí nh thổ đối
với sự hình thành đặc điểm tự nhiên Việt Nam
Tích cực:
- Vị trí phạm vi lãnh thổ nước ta đã quy định những đặc điểm cơ bản của thiên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhiên nước ta là gì? Biểu hiện cụ thể của các đặc điểm tự nhiên?
Tiêu cực: Vị trí địa phạm vị lãnh thổ cũng gây ra những thiên tai gì? trong
bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu vị trí của nước ta có chịu tác động không? Vì sao?

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM.
( Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam.
+ Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc
điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á để trình bày được đặc
điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
+Sử dụng các tranh ảnh liên quan đến tự nhiên Việt Nam để phát hiện kiến thức.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trả lời các câu hỏi vận dụng liên hệ
giữa địa phương nơi em sinh sống và các địa phương khác. 1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi
và đặc điểm tự nhiên của Việt Nam.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam qua tranh
ảnh, bản đồ, tài liệu.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc
theo nhóm, cặp đôi và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được tình huống học tập và sáng
tạo trong cách giải quyết, thể hiện sản phẩm nhóm. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Biết được phạm vi lãnh thổ toàn vẹn để có ý thức trách nhiệm bảo vệ đất nước.
+ Giáo dục tình yêu nước, yêu quê hương và cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bút chỉ… - Phiếu học tập.
- Bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Tranh ảnh về các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây.
- Tranh ảnh về thiên nhiên Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” đoán tên 4 tỉnh: Hà Giang, Cà
Mau, Khánh Hòa, Điện Biên.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giới thiệu luật chơi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Trong thời gian 30 giây HS quan sát hình ảnh đoán tên tỉnh.
+ HS đoán đúng được thưởng ngôi sao.
+ GV lần lượt mở ra các hình ảnh.
- Bước 2: HS quan sát, liên tưởng và đưa ra đáp án.
- Bước 3: GV gọi một số HS đưa ra đáp án và gợi dẫn vào bài học sau khi ra 4 đáp án:
Theo em, 4 tỉnh thành này có gì đặc biệt liên quan đến nội dung bài học ngày hôm nay?
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài học: Bốn tỉnh thành trên là 4 tỉnh có điểm cực giới hạn
xa nhất về các phía của lãnh thổ Việt Nam. Và với 4 điểm cực đó sẽ tạo ra đặc điểm
vị trí, phạm vi lãnh thổ và quy đinh đặc điểm tự nhiên nước ta như thế nào, cô trò sẽ tìm hiểu trong bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm vị trí địa lí
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ vị trí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và thực
hiện nhiệm vụ theo phiếu học tập. c. Sản phẩm:
1. Đặc điểm vị trí địa lí
- Việt Nam nằm phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
- Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Căm –pu-chia và chung biển Đông nhiều nước. - Tọa độ:
+ Phần đất liền trải dài từ vĩ độ 23023’B - 8034’B và từ khoảng kinh độ 109028’Đ - 102009’Đ.
+ Vùng biển kéo dài tới vĩ độ 6050 và khoảng kinh độ 1010Đ đến 1117020’Đ  Đặc điểm chung
+ VN nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc trong khu vực châu Á gió mùa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo