Giáo án Bài 1 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024): Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

381 191 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(381 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng.
- Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản.
- Trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, th
hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo
sản phẩm
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu để trình bày tiền đề của các
cuộc cách mạng tư sản; kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh để
phân tích mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để tìm
hiểu mối liên hệ giữa Tuyên ngôn độc lập (Mĩ), Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (Pháp)
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam (1945)
3. Về phẩm chất
- Trung thực: o cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi thông qua khai thác đoạn video để GV dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về sự kiện quần chúng nhân dân pngục Ba
– xti ngày 14/7/1789 trong cuộc cách mạng tư sản Pháp, sau đó nêu câu hỏi. HS quan sát video, trả
lời câu hỏi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cung cấp video, nêu câu hỏi theo kĩ thuật: See- think – wonder
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS theo dõi video, làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời đại diện HS bàn khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Ngục Ba – xti vốn là một pháo đài kiên cố được xây dựng vào cuối thế
kỉ XIV ở phía đông thủ đô Pari (Pháp). Đến thế kỉ XVII, pháo đài này được cải tạo thành nhà tù,
trở thành biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp. Ngày 14/7/1789, hàng nghìn người
dân Pari đã nổi dậy đánh chiếm ngục Baxti, mở đầu cách mạng Pháp – cuộc cách mạng tư sản điển
hình thời cận đại. Vậy, vì sao cách mạng tư sản lại diễn ra? Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo,
động lực, kết quả và ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản là gì? Cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong
nội dung bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tiền đề của cách mạng tư sản
a. Mục tiêu: HS trình y được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị,
hội, tư tưởng.
b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ học tập; HS làm việc theo nhóm, đọc
thông tin SGK từ tr.4 – 8, thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày sản phẩm trên giấy A0.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm trên giấy A0 của HS. HS ghi được vào vở ghi tiền đề của các
cuộc cách mạng tư sản.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm v cho các
nhóm như sau:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
1. Tiền đề của cách mạng tư sản
a. Kinh tế
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát
triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mĩ trong
lòng chế độ phong kiến hoặc chế độ
thuộc địa
+ Công thương nghiệp:
● Công trường thủ công ra đời với các
nghề phổ biến: len, dạ, vải, đóng tàu,
khai mỏ…
● Nhiều trung tâm công – thương
nghiệp, tài chính xuất hiện: An – véc –
pen, Am – xtéc – đam (Nê – đéc – lan),
Luân Đôn (Anh), Mác – xây (Pháp)…
+ Nông nghiệp
● Phát triển theo hướng sản xuất hàng
hóa, hỗ trợ công – thương nghiệp
● Nhiều lãnh chúa PK chuyển sang kinh
doanh ruộng đất, sản xuất hoặc cho thuê
- Tuy nhiên, sự phát triển đó gặp phải
nhiều rào cản của nhà nước phong kiến
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục SGK tr.5 - 7, làm việc theo
nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập, hoàn thành sản
phẩm trên giấy A0
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
hay chính sách cai trị hà khắc của chính
quốc với thuộc địa. Để mở đường cho
CNTB phát triển cần phải xóa bỏ những
rào cản đó.
b. Chính trị, xã hội
* Chính trị:
- Duy trì chế độ quân chủ độc đoán, nhà
vua nắm giữ cả vương quyền, thần
quyền
- Tình hình chính trị có nhiều rối ren:
+ Anh: khủng hoảng về tài chính, xung
đột trong nghị viện
+ Pháp: mâu thuẫn của chế độ ba đẳng
cấp
+ Nê – đéc – lan, Bắc Mĩ: các thế lực
bên ngoài cai trị, người dân mất tự do v
chính trị, đàn áp về tôn giáo, chịu bất
bình đẳng về kinh tế
* Xã hội
- Xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới
đại diện cho phương thức sản xuất
TBCN
+ Tầng lớp quý tộc mới giàu có (Anh)
+ Giai cấp tư sản có thực lực về kinh tế
(Anh, Pháp, Mĩ)
+ Giai cấp chủ nô giàu có ở các bang
miền Nam (Bắc Mĩ)
→ các giai cấp này mâu thuẫn với chế
độ PK hoặc CNTD. Họ muốn làm CM
để xác lập chế độ mới tiến bộ hơn.
- Giai cấp công nhân, nông dân, bình
dân, TTS bị bóc lột, chèn ép
→ sẵn sàng
đi theo giai cấp tư sản để làm CM.
c. Tư tưởng: Xuất hiện các trào lưu tư
tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản nhằm
chống lại chế độ PK lỗi thời
- Phong trào cải cách tôn giáo với những
giáo phái mới phù hợp với giai cấp tư
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
trước lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung, các
nhóm cùng đưa ra câu hỏi thảo luận và trả lời các câu
hỏi phụ của GV
+ GV yêu cầu HS khai thác triệt để hình ảnh, liệu
GV cung cấp để làm nổi bật vấn đề, đặc biệt chú ý
khai thác bức tranh biếm họa: nh cảnh người nông
dân Pháp trước cách mạng: Hình ảnh cho thấy một
người ng dân già đang cõng trên lưng hai người
đàn ông to béo (người ngồi phía trước mặc áo
choàng, đeo cây thánh giá, tượng trưng cho tầng lớp
tăng lữ; người ngồi sau đội lông, đeo theo thanh
kiếm, tượng trưng cho tầng lớp quý tộc). Cả hai đều
béo tốt, mặc những bộ quần áo đẹp đẽ, trong túi quần
i áo của tăng lữ, quý tộc những loại n bản
vay nợ, cho thuê ruộng, những quy định vnghĩa vụ
của nông dân đối với tầng lớp trên. Dưới chân người
nông dân những con vật như chuột, chim, thỏ,
thường xuyên phá hại mùa màng. Hình ảnh phản ánh
tình cảnh khổ cực của người nông dân Pháp trước
cách mạng: phải chịu nhiều tầng áp bức nhiều rủi
ro trong môi trường lao động khổ cực.
- ớc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, tổ chức
cho các nhóm nhận xét, chấm chéo sản phẩm của
nhau
sản: Tân giáo (Nê – đéc – lan), Thanh
giáo (Anh)…
- Pháp: Trào lưu triết học ánh sáng trên
các lĩnh vực: Triết học, Văn học, Sử học
→ tư tưởng giải phóng con người, thực
hiện quyền dân chủ, bình đẳng…
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp nh đạo, động lực của cách mạng
sản
a. Mục tiêu: HS phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc
cách mạng tư sản.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, u câu hỏi, phát phiếu học tập; HS m việc cặp đôi/ nhân,
hoàn thành phiếu học tập và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập câu trả lời của HS. HS ghi được o vở mục tiêu, nhiệm
vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của cách mạng tư sản
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
SINH
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cặp đôi
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học
tập
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, thực hiện
nhiệm vụ học tập sau
+ Cặp đôi (Bàn chẵn): Phân tích mục tiêu
của Cách mạng sản (mục tiêu chung, mục
tiêu cụ thể) theo mẫu. Cho ví dụ minh họa
+ Cặp đôi (Bàn lẻ): Phân tích nhiệm vụ của
cách mạng sản theo mẫu. Cho dụ minh
họa
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục SGK tr.8, làm việc
cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập trả lời
trước lớp
+ GV hướng dẫn, theo dõi, h trợ HS nếu
cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực
của cách mạng tư sản
a. Mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng tư sản
* Mục tiêu
Mục tiêu Nội dung
Mục tiêu
chung
- Lật đổ chế độ PK, thực dân, tạo
điều kiện cho kinh tế TBCN phát
triển
- Thiết lập nền thống trị của sản,
mở đường cho CNTB phát triển
Mục
tiêu
cụ
thể
Kinh
tế
- Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
hàng hóa
- Hướng đến một nền sản xuất tập
trung, cải tiến kĩ thuật
Chính
trị
Xây dựng nhà nước pháp quyền,
nhà nước DCTS, quản đất nước
bằng pháp luật
* Nhiệm vụ
Nhiệm vụ
Nội dung
Nhiệm vụ
dân tộc
- Giành độc lập dân tộc
Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ,
thống nhất thị trường dân tộc
Hình thành quốc gia dân tộc
Nhiệm vụ
dân chủ
- Xóa bỏ phong kiến chuyên chế
- Xác lập nền dân chủ tư sản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện cặp đôi trả lời trước lớp
+ GV mời cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học
tập
GV yêu cầu HS m việc cá nhân, đọc thông
tin SGK tr. 10, trả lời các câu hỏi sau:
1. Lãnh đạo các cuộc cách mạng sản là
các giai cấp nào? Những giai cấp đó có đặc
điểm chung như thế nào?
2. Kể tên một số nhà nh đạo của các cuộc
cách mạng sản tiêu biểu. Em n tượng
nhất với nhà lãnh đạo nào? Những điều em
ấn tượng với nhà lãnh đạo đó là gì?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục SGK tr.9 , m việc
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập trả
lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
+ GV mời 2 – 3 HS trả lời trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu 1. Lãnh đạo ch mạng sản là giai
cấp sản đồng minh của h(chủ nô, quý
tộc mới…). Đặc điểm chung: lực lượng
đại diện cho phương thức sản xuất mới, có tư
tưởng dân chủ tiến bộ, thế lực nhất định
trong hội, muốn đấu tranh loại bỏ rào cản
cản trở sự phát triển của kinh tế TBCN
Lãnh đạo chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ
b. Giai cấp lãnh đạo cách mạng tư sản
- Là lực lượng mới, có tư tưởng dân chủ tiến bộ, có
thế lực trong xã hội
+ CMTS Anh, Đức, Nhật: tư sản hoặc quý tộc tư sản
hóa
+ Mĩ, Pháp: tư sản công thương
- Thời kì sau, do giai cấp vô sản lãnh đạo (Cách
mạng Nga đầu XX)
- Những nhà lãnh đạo tiêu biểu: Crôm – oen, Oa –
sinh – tơn, Rô – be spie
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
liên minh sản miền Bắc với chủ nô
miền Nam
Trong cách mạng sản Pháp, giai cấp
sản giành độc quyền lãnh đạo.
Câu 2. Khi HS liệt kê những nhà lãnh đạo
cách mạnh tư sản tiêu biểu, GV hướng dẫn
HS khai thác hình 6 SGK, tr.10, giới thiệu về
một số lãnh đạo tiêu biểu như sau
● Crôm-oen: là nhà lãnh đạo chính trị và
quân sự người Anh. Ông là một trong những
chỉ huy trong cuộc nội chiến Anh. Sau khi
vua Sác-lơ I bị xử tử, Crôm-oen chinh phục
Ai-len, Xcốt-len và cai trị với tư cách Huân
tước bảo hộ từ năm 1653 cho tới khi ông qua
đời (năm 1658). Có sử gia gọi ông là “tên
độc tài giết vua”, nhưng cũng có ý kiến coi
ông là “anh hùng của tự do và dân chủ”.
● Rô-be-spie: là người lãnh đạo chủ chốt
của phái Gia-cô-banh. Dưới sự lãnh đạo của
Rô-be-spie, quần chúng nhân dân Pháp đã
đánh bại thù trong giặc ngoài, bảo vệ độc lập
dân tộc và nền chuyên chính dân chủ cách
mạng. Trong giai đoạn cầm quyền, Rô-be-
spie ban hành nhiều chính sách tiến bộ, có
công bảo vệ nước Pháp trước sự xâm lược từ
bên ngoài, nhưng khi lực lượng tư sản phản
cách mạng làm cuộc đảo chính lật đổ nền
dân chủ của phái Gia-cô-banh, ông bị buộc
tội phản bội và bị đưa ra xử tử (1794).
GV trình chiếu video về lãnh tụ Oa sinh
tơn, chỉ ra những đặc điểm nổi bật về tính
cách, ý chí, nghị lực và đóng góp của ông
đối với nước Mĩ, nhấn mạnh: Đây Tổng
thống đầu tiên 1 trong những tổng
thốngvix đại nhất của Hoa từ trước đến
nay. Hiện nay, ông vị Tổng thống duy
nhất trên thế giới tên của ông được dùng
để đặt tên cho thủ đô của đất nước. Hình nh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của ông cũng được in trên đồng tiền 2 đô la
của Mĩ
* Nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học
tập
GV yêu cầu HS m việc cá nhân, đọc thông
tin SGK tr. 10, trả lời câu hỏi sau: Tại sao
nói quần chúng nhân dân động lực của
cách mạng tư sản?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục SGK tr.9 , m việc
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập trả
lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
+ GV mời HS trả lời trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
c. Động lực của cách mạng tư sản
- Động lực ch mạng quần chúng nhân dân bao
gồm: nông dân, công nhân, bình dân thành thị, tiểu tư
sản. Ở Bắc Mĩ còn có nô lệ da đen và người da đỏ
- Vai trò: lực lượng chính tham gia cách mạng, lật
đổ chế độ phong kiến hoặc thực dân
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu kết quả, ý nghĩa của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu
a. Mục tiêu: HS trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi, nhiệm vụ học tập. HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trlời của HS. HS ghi được vào vở kết quả, ý nghĩa của một số cuộc
cách mạng tư sản tiêu biểu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK, tr.10, trình y kết
quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục SGK tr.10, m việc
nhân, thực hiện nhiệm v
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
3. Kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách
mạng tư sản
a. Kết quả
* Kết quả chung: lật đổ, xóa bỏ tàn dư chế
độ phong kiến, giải phóng dân tộc, xác lập
quan hệ sản xuất mới, xây dựng nhà nước
pháp quyền
* Kết quả từng nước
- Anh: giành được quyền lực cho phe Nghị
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
luận
+ GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, nhấn
mạnh: Trong số các cuộc cách mạng sản, cách
mạng Pháp được đánh gcuộc cách mạng vũ
đại: “Không phải không do cuộc Cách
mạng Pháp được gọi cuộc cách mạng đại.
Đối với giai cấp cuộc cách mạng đó phục vụ,
tức giai cấp sản, t cuộc ch mạng đó đã
phục vụ được nhiều, khiến cho c thế kỉ XIX,
một thế kỉ đã đem lại văn minh văn hóa cho
toàn thể loài người, đã trôi qua dưới dấu hiệu của
cuộc Cách mạng Pháp" (V.I Lênin. Toàn tập,
Tập 38, NXB Chính trquốc gia, Nội, 2006,
tr-444).
viện, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
- Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ:
Lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành
độc lập, lập ra nhà nước cộng hòa tư sản
- Pháp: Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập
chế độ cộng hòa dân chủ
b. Ý nghĩa
- CMTS thắng lợi, đặt dấu mốc cho chế độ
TBCN ra đời
+ Cách mạng công nghiệp bùng n
+ Thúc đẩy kinh tế tư bản phát triển vượt bậc
+ Đầu thập kỉ 70, CNTB được xác lập ở châu
Âu và Bắc Mĩ
- c bản tuyên ngôn, hiến pháp được công
bố sau các cuộc cách mạng sản mang
tưởng tiến bộ về quyền dân tộc, quyền con
người thúc đẩy mạnh mẽcác cuộc ch
mạng chống phong kiến và phong trào GPDT
ở Á- Phi- Mỹ La-tinh
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi liên quan đến cuộc cách mạng tư sản Pháp
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi. HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: u trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV u câu hỏi: sao Cách mạng sản Pháp lại vĩ đại triệt để hơn các cuộc cách mạng
sản khác?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết bản thân, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án:
● Diễn ra sau nên được kế thừa bài học kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trước
● Do giai cấp tư sản nắm độc quyền lãnh đạo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
● Có sự soi đường, dẫn dắt của trào lưu triết học ánh sáng…
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, u tầm một số hình ảnh, liệu để tự trình bày, tìm
hiểu thêm về một vấn đề lịch sử
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ học tập, HS thực hiện nhiệm vụ (cá nhân), GV hướng dẫn (nếu cần
thiết)
c. Sản phẩm học tập: u trả lời của HS vào vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ: Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ 1776) và bản Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789) với bản Tuyên ngôn Độc lập (1945) của Việt Nam.
- GV yêu cầu HS thực hiện tại nhà, báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh gsản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng điểm cho những HS ý thức
làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng.
- Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản.
- Trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu để trình bày tiền đề của các
cuộc cách mạng tư sản; kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh để
phân tích mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để tìm
hiểu mối liên hệ giữa Tuyên ngôn độc lập (Mĩ), Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (Pháp) và
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam (1945) 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi thông qua khai thác đoạn video để GV dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video về sự kiện quần chúng nhân dân phá ngục Ba
– xti ngày 14/7/1789 trong cuộc cách mạng tư sản Pháp, sau đó nêu câu hỏi. HS quan sát video, trả lời câu hỏi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cung cấp video, nêu câu hỏi theo kĩ thuật: See- think – wonder
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS theo dõi video, làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời đại diện HS bàn khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Ngục Ba – xti vốn là một pháo đài kiên cố được xây dựng vào cuối thế
kỉ XIV ở phía đông thủ đô Pari (Pháp). Đến thế kỉ XVII, pháo đài này được cải tạo thành nhà tù,
trở thành biểu tượng của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp. Ngày 14/7/1789, hàng nghìn người
dân Pari đã nổi dậy đánh chiếm ngục Baxti, mở đầu cách mạng Pháp – cuộc cách mạng tư sản điển
hình thời cận đại. Vậy, vì sao cách mạng tư sản lại diễn ra? Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo,
động lực, kết quả và ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản là gì? Cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong
nội dung bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tiền đề của cách mạng tư sản
a. Mục tiêu: HS trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng.
b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ học tập; HS làm việc theo nhóm, đọc
thông tin SGK từ tr.4 – 8, thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày sản phẩm trên giấy A0.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm trên giấy A0 của HS. HS ghi được vào vở ghi tiền đề của các
cuộc cách mạng tư sản.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tiền đề của cách mạng tư sản
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các a. Kinh tế nhóm như sau:
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát + Nhóm 1:
triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mĩ trong
lòng chế độ phong kiến hoặc chế độ thuộc địa + Công thương nghiệp:
● Công trường thủ công ra đời với các
nghề phổ biến: len, dạ, vải, đóng tàu, khai mỏ…
● Nhiều trung tâm công – thương
nghiệp, tài chính xuất hiện: An – véc –
pen, Am – xtéc – đam (Nê – đéc – lan), + Nhóm 2:
Luân Đôn (Anh), Mác – xây (Pháp)… + Nông nghiệp
● Phát triển theo hướng sản xuất hàng
hóa, hỗ trợ công – thương nghiệp
● Nhiều lãnh chúa PK chuyển sang kinh
doanh ruộng đất, sản xuất hoặc cho thuê
- Tuy nhiên, sự phát triển đó gặp phải
nhiều rào cản của nhà nước phong kiến
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hay chính sách cai trị hà khắc của chính
quốc với thuộc địa. Để mở đường cho
CNTB phát triển cần phải xóa bỏ những rào cản đó. b. Chính trị, xã hội * Chính trị:
- Duy trì chế độ quân chủ độc đoán, nhà
vua nắm giữ cả vương quyền, thần quyền + Nhóm 3:
- Tình hình chính trị có nhiều rối ren:
+ Anh: khủng hoảng về tài chính, xung đột trong nghị viện
+ Pháp: mâu thuẫn của chế độ ba đẳng cấp
+ Nê – đéc – lan, Bắc Mĩ: các thế lực
bên ngoài cai trị, người dân mất tự do về
chính trị, đàn áp về tôn giáo, chịu bất bình đẳng về kinh tế * Xã hội
- Xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới
đại diện cho phương thức sản xuất + Nhóm 4: TBCN
+ Tầng lớp quý tộc mới giàu có (Anh)
+ Giai cấp tư sản có thực lực về kinh tế (Anh, Pháp, Mĩ)
+ Giai cấp chủ nô giàu có ở các bang miền Nam (Bắc Mĩ)
→ các giai cấp này mâu thuẫn với chế
độ PK hoặc CNTD. Họ muốn làm CM
để xác lập chế độ mới tiến bộ hơn.
- Giai cấp công nhân, nông dân, bình
dân, TTS bị bóc lột, chèn ép → sẵn sàng
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
đi theo giai cấp tư sản để làm CM.
+ HS đọc thông tin mục SGK tr.5 - 7, làm việc theo c. Tư tưởng: Xuất hiện các trào lưu tư
nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập, hoàn thành sản tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản nhằm phẩm trên giấy A0
chống lại chế độ PK lỗi thời
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Phong trào cải cách tôn giáo với những
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
giáo phái mới phù hợp với giai cấp tư
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo