Giáo án Bài 1: Nhập môn hóa học Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

597 299 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(597 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT ………….
Tổ: …………………..
Họ và tên giáo viên
BÀI 1 : NHẬP MÔN HÓA HỌC
Tuần: 2 Tiết Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
I. MỤC TIÊU
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
- Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất,…
- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóa học.
- Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối tượng nghiên
cứu của hóa học; phương pháp học tập nghiên cứu hóa học; vai trò của hóa học đối
với đời sống, sản xuất,…; Hoạt động nhóm cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo
viên, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2. Năng lực hóa học
- Nhận thức hóa học: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học; trình bày được
phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Quan sát các thí nghiệm, hiện tượng
trong tự nhiên chỉ ra được đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò của hóa học với
thế giới tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống,
sản xuất…
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
- Có niềm say mê hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập, tranh ảnh đi kèm với nội dung bài học.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
BÀI 1 : NHẬP MÔN HÓA HỌC (tiết 1)
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú kích thích sự của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trong đời sống trong lớp học, trả lời câu hỏi của
GV giải thích.
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Hầu hết mọi thứ xung quanh chúng ta đều liên quan đến hóa học. Em hãy lấy
một số ví dụ để minh họa cho điều này?
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Vở, sách thành phần chính cellulose, trong một số loại quả vitamin C,
ruột bút chì có thành phần chính là graphite.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trong
đời sống trong lớp học hoạt động
nhân trả lời câu hỏi: Hầu hết mọi thứ
xung quanh chúng ta đều liên quan đến
hóa học. Em hãy lấy một số dụ để
minh họa cho điều này?
- Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo
kết quả
GV ghi nhận các ý kiến của HS và giới
thiệu i học.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 4: Kết luận và nhận định
GV đưa ra vấn đề vào bài: Hóa học
nghiên cứu về những vấn đề gì, nó có vai
trò như thế nào trong đời sống và sản
xuất?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của hóa học (20 phút)
a. Mục tiêu
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
b. Nội dung
Từ việc quan sát các hình ảnh trong nh 1,1; 1.2; 1.3; GV hướng dẫn HS nhận ra
đối tượng nghiên cứu của hóa học. Qua đó sẽ trình bày được khái niệm hóa học.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát hình 1.1, hãy chỉ ra đơn chất hợp chất. Viết công thức hóa học của
chúng.
Câu 2: Quan sát hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình (a), (b).
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể này.
Câu 3: Quan sát hình 1.3, cho biết trong các quá trình (a), (b) đâu quá trình biến đổi
vật lí, quá trình biến đổi hóa học. Giải thích.
Câu 4: Khi đốt nến (được làm bằng paraffin), nến chảy ra dạng lỏng, thấm vào bấc,
cháy trong không khí, sinh ra khí carbon dioxide hơi nước. Cho biết giai đoạn nào
diễn ra hiện tượng biến đổi vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng biến đổi hóa học.
Giải thích.
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Các đơn chất, hợp chất có trong hình 1.1 và công thức hóa học của chúng được
thể hiện trong bảng sau:
Đơn chất a) Nhôm (aluminium) Công thức hóa học: Al
b) Nitrogen Công thức hóa học: N
2
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hợp chất c) Nước Công thức hóa học: H
2
O
d) Muối ăn Công thức hóa học: NaCl
Câu 2: Ba thể của bromine: thể rắn, thể lỏng, thể khí (hơi)
Thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của các thể theo thứ tự: thể khí, thể lỏng,
thể rắn.
Câu 3:
Hình 1.3 (a): Quá trình thăng hoa của iodine là quá trình biến đổi vật lí vì đây chỉ là
quá trình chuyển thể của chất (từ thể rắn sang thể khí) không có sự tạo thành chất mới.
Hình 1.3 (b) Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfatequá trình biến đổi hóa học
vì có sự tạo thành chất mới.
Hiện tượng: dung dịch đổi màu, có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh sắt.
Phương trình hóa học: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu.
Câu 4:
- Giai đoạn diễn ra hiện tượng biến đổi vật lí: Nến chảy ra ở dạng lỏng, thấm vào bấc
vì đây chỉ là sự biến đổi trạng thái (chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng) không có sự tạo
thành chất mới.
- Giai đoạn diễn ra hiện tượng biến đổi hóa học: Nến cháy trong không khí sinh ra khí
carbon dioxide hơi nước sự hình thành chất mới đó carbon dioxide hơi
nước.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
học sinh thảo luận các câu hỏi trong
phiếu học tập 1 và trình bày kết quả theo
yêu cầu.
Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo
kết quả
Báo cáo sản phẩm
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và chốt kiến thức
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác
Kiến thức trọng tâm
Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên nghiên cứu về thành
phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng.
2.2. Hoạt động tìm hiểu về vai trò của hóa học trong đời sống sản xuất (20
phút)
a. Mục tiêu
- Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất,…
b. Nội dung:
- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi của GV giải thích. Qua đó sẽ trình bày được
tầm quan trọng của hóa học.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Quan sát các hình từ 1.4 đến 1.10, cho biết hóa học ứng dụng trong những
lĩnh vực nào của đời sống và sản xuất.
Câu 2: Nêu vai trò của hóa học trong mỗi ng dụng được tả các hình 1.4 đến
1.10.
Câu 3: Kể tên một vài ứng dụng khác SGK của hóa học trong đời sống.
Câu 4: Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ em sử dụng rất nhiều trong việc sinh
hoạt cá nhân, ăn uống, học tập,… Hãy liệt kê những chất đã sử dụng hàng ngàyem
biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống sẽ bất tiện như thế nào?
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Hình 1.4: Nhiên liệu; Hình 1.5: Vật liệu; Hình 1.6: Dược phẩm; Hình 1.7: Vật
y tế; Hình 1.8: phẩm; Hình 1.9: Sản xuất nông nghiệp; Hình 1.10: Nghiên cứu
khoa học;
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: …………………..
BÀI 1 : NHẬP MÔN HÓA HỌC Tuần: 2 Tiết Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
- Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất,…
- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. 1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóa học.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối tượng nghiên
cứu của hóa học; phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai trò của hóa học đối
với đời sống, sản xuất,…; Hoạt động nhóm cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo
viên, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2. Năng lực hóa học
- Nhận thức hóa học: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học; trình bày được
phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Quan sát các thí nghiệm, hiện tượng
trong tự nhiên chỉ ra được đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò của hóa học với thế giới tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất… 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
- Có niềm say mê hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập, tranh ảnh đi kèm với nội dung bài học. Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Học sinh: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
BÀI 1 : NHẬP MÔN HÓA HỌC (tiết 1)
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trong đời sống và trong lớp học, trả lời câu hỏi của GV và giải thích.
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Hầu hết mọi thứ xung quanh chúng ta đều liên quan đến hóa học. Em hãy lấy
một số ví dụ để minh họa cho điều này?
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Vở, sách có thành phần chính là cellulose, trong một số loại quả có vitamin C,
ruột bút chì có thành phần chính là graphite.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trong
đời sống và trong lớp học hoạt động cá - Nhận nhiệm vụ
nhân trả lời câu hỏi: Hầu hết mọi thứ
xung quanh chúng ta đều liên quan đến
hóa học. Em hãy lấy một số ví dụ để minh họa cho điều này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo – GV ghi nhận các ý kiến của HS và giới kết quả thiệu bài học. Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Bước 4: Kết luận và nhận định
GV đưa ra vấn đề vào bài: Hóa học
nghiên cứu về những vấn đề gì, nó có vai
trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của hóa học (20 phút) a. Mục tiêu
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. b. Nội dung
Từ việc quan sát các hình ảnh trong hình 1,1; 1.2; 1.3; GV hướng dẫn HS nhận ra
đối tượng nghiên cứu của hóa học. Qua đó sẽ trình bày được khái niệm hóa học.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát hình 1.1, hãy chỉ ra đơn chất và hợp chất. Viết công thức hóa học của chúng.
Câu 2: Quan sát hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình (a), (b).
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể này.
Câu 3: Quan sát hình 1.3, cho biết trong các quá trình (a), (b) đâu là quá trình biến đổi
vật lí, quá trình biến đổi hóa học. Giải thích.
Câu 4: Khi đốt nến (được làm bằng paraffin), nến chảy ra ở dạng lỏng, thấm vào bấc,
cháy trong không khí, sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Cho biết giai đoạn nào
diễn ra hiện tượng biến đổi vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng biến đổi hóa học. Giải thích. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Các đơn chất, hợp chất có trong hình 1.1 và công thức hóa học của chúng được thể hiện trong bảng sau: Đơn chất a) Nhôm (aluminium) Công thức hóa học: Al b) Nitrogen Công thức hóa học: N2 Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hợp chất c) Nước Công thức hóa học: H2O d) Muối ăn Công thức hóa học: NaCl
Câu 2: Ba thể của bromine: thể rắn, thể lỏng, thể khí (hơi)
Thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của các thể theo thứ tự: thể khí, thể lỏng, thể rắn. Câu 3:
Hình 1.3 (a): Quá trình thăng hoa của iodine là quá trình biến đổi vật lí vì đây chỉ là
quá trình chuyển thể của chất (từ thể rắn sang thể khí) không có sự tạo thành chất mới.
Hình 1.3 (b) Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate là quá trình biến đổi hóa học
vì có sự tạo thành chất mới.
Hiện tượng: dung dịch đổi màu, có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh sắt.
Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Câu 4:
- Giai đoạn diễn ra hiện tượng biến đổi vật lí: Nến chảy ra ở dạng lỏng, thấm vào bấc
vì đây chỉ là sự biến đổi trạng thái (chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng) không có sự tạo thành chất mới.
- Giai đoạn diễn ra hiện tượng biến đổi hóa học: Nến cháy trong không khí sinh ra khí
carbon dioxide và hơi nước vì có sự hình thành chất mới đó là carbon dioxide và hơi nước.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
học sinh thảo luận các câu hỏi trong Nhận nhiệm vụ
phiếu học tập 1 và trình bày kết quả theo yêu cầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo