Giáo án Bài 10 Đạo đức lớp 2 Cánh diều: Thể hiện cảm xúc bản thân

46 23 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Đạo đức lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(46 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học xong bài này, em sẽ:
- Phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực
- Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. 2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng: Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi
3. Phẩm chất: Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 2
- Câu chuyện, bài hát, trò chơi có nội dung gắn với bài học “Cảm xúc của em”.
- Bộ tranh về nhận thức, quản lí bản thân theo thông tư 43/2020/TT-BGDĐT
- Máy tính, máy chiếu….(nếu có)
2. Đối với học sinh:
- SGK. Vở bài tập Đạo đức 2.


- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài
học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới. Cách tiến hành:
- GV mời 3 cặp HS lên bảng chơi trò
- HS bắt cặp, hào hứng xung phong lên chơi Yoga cười. bảng tham gia trò chơi.
- GV và các bạn còn lại theo dõi các cặp - HS cùng GV biểu quyết, chúc mừng
chơi, nhận xét, biểu quyết đội chơi tốt đội chiến thắng. nhất.
- GV dẫn dắt HS vào bài 10: Thể hiện
- HS nghe GV giới thiệu bài học mới. cảm xúc bản thân. B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Tìm hiểu cảm xúc của
những người trong tranh
Mục tiêu: Qua việc quan sát tranh , HS
phân biệt được cảm xúc tích cực (thích,
yêu, tự tin, vui sướng, phấn khởi,...) và
các cảm xúc tiêu cực (buồn, lo lắng, tức giận, sợ hãi...). Cách tiến hành:
- GV treo tranh lên bảng để HS quan


sát, đồng thời hướng dẫn học sinh quan - Cả lớp quan sát tranh, trả lời câu hỏi sát tranh trong SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát các khuôn
mặt cảm xúc trong sgk để trả lời câu - Các khuôn mặt trong tranh: hỏi:
+ Tranh 1: Bất ngờ, vui mừng + Tranh 2: khó chịu
+ Những nhân vật trong tranh thể hiện + Tranh 3: vui mừng cảm xúc gì?
+ Tranh 4: Buồn bã, cô đơn
+ Hãy nêu lên thêm những cảm xúc + Tranh 5: Cáu giận khác mà em biết?
+ Tranh 6: vỡ òa, vui mừng
- GV khuyến khích HS chia sẻ kết quả - HS trình bày
thảo luận với cả lớp.
- GV kết luận: Mỗi chúng ta đều có rất
- HS lắng nghe GV nhận xét.
nhiều loại cảm xúc khác nhau, các cảm
xúc đó được chia thành hai lại là cảm
xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.
Hoạt động 2: Phân biệt cảm xúc tích cực và tiêu cực
Mục tiêu: HS biết cách phân biệt được
đâu là cảm xúc tích cực, đâu là cảm xúc tiêu cực. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan
- HS quan sát tranh, đọc câu hỏi, tìm ra
sát cây cảm xúc, chia các loại cảm xúc câu trả lời
trên cây thành hai nhóm tích cực và tiêu - Cảm xúc tiêu cực: lo lắng, tức giận, sợ cực:
hãi, ghen tị, buồn bã


- Cảm xúc tích cực: vui vẻ, hạnh phúc,
phấn khởi, hào hứng…
- Đại diện các nhóm trình bày
- Kết thúc thời gian thảo luận, GV mời
các nhóm đứng dậy trình bày theo thứ tự từng tranh.
- HS lắng nghe nhận xét, khen ngợi.
- GV khen ngợi những nhóm có câu trả
lời đúng, bổ sung những câu trả lời còn thiếu và kết luận:
Hoạt động 3: Trao đổi về lợi ích của cảm xúc tích cực
Mục tiêu: HS hiểu biết được ý nghĩa
của các cảm xúc tích cực đối với suy
nghĩ và hành động của mỗi người. Cách tiến hành:
- HS hoạt động cặp đôi, tìm ra câu trả
GV cho HS làm việc cặp đối, cùng thảo lời
luận và trả lời câu hỏi:
+ Cảm xúc tích cực có lợi ích gì với bản thân?
+ Cảm xúc tích cực mang lại lợi ích gì
cho những người xung quanh? - HS trình bày
- GV gọi một số cặp đôi đứng dậy trình
bày kết quả trao đổi, thảo luận.
- HS lắng nghe, nhận xét, kết luận.
- GV khen ngợi những nhóm có câu trả


zalo Nhắn tin Zalo