Giáo án Bài 10 Địa lí 8 Kết nối tri thức (2024): Đặc điểm chung của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

494 247 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(494 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 10: SINH VẬT VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật Việt Nam.
+ Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức về đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học
từ các bài báo, video GV cung cấp
+ Sơ đồ hóa kiến thức, triển lãm ảnh về sự đa dạng sinh học ở Việt Nam.
+ Sử dụng bn đồ phân bố phân bố sinh vật Việt Nam, xã định được các vườn quốc
gia, khu dự trữ sinh quyển, các thảm thực vật…
- Năng lực vn dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin v
một loài động vật trong sách đỏ Việt Nam hoặc một vườn quốc gia/khu dtrữ sinh
quyển để viết báo cáo.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học qua
SGK, tranh ảnh, bản đồ, các bài báo, thông tin trên mạng Intenet.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, hợp tác
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Phát hiện ra được vấn đề liên quan đến bài học qua trò chơi khởi động.
+ Trình bày nội dung bài học sáng tạo: đóng kịch, triển lãm, phóng sự…
+ Giải quyết được các nhiệm vụ học tập GV giao
+ Tìm kiếm và thu thập các thông tin về một loài động vật trong sách đỏ Việt Nam
hoặc một vườn quốc gia/khu dự trữ sinh quyển để viết báo cáo.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được ý nghĩa của đa dạng sinh học tính cấp thiết của vn
đề bảo tồn đa dng sinh học nước ta. Từ đó, HS có ý thức trong việc góp phần bo
vệ môi trường nói chung và tài nguyên sinh vật nói riêng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu ghi bài
- Bản đồ phân bố sinh vật Việt Nam
- Tranh ảnh về các loài sinh vật đặc hữu, một số Vườn quốc gia.
- Bài báo: Đa dạng sinh học Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
(https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/824300/da-
dang-sinh-hoc-o-viet-nam--thuc-trang-va-cac-giai-phap.aspx)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi, mời 2 HS làm quan sát viên
GV phát cho các tổ bảng nhóm bút d
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhiệm vụ: Kể tên các loài động vật hoang dã mà em biết.
Thời gian: 1 phút. Đội nào kể tên được nhiều loài đúng nhất sẽ chiến thắng.
- Bước 2: HS tham gia trò chơi , ghi đáp án vào bảng nhóm.
- Bước 3: Hết giờ, GV yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm lên bảng mời đại diện 4
nhóm lên chấm chéo kết quả cho nhau, tổng hợp số lượng cho các tổ.
GV mời 2-3 HS chia sẻ hiểu biết về một số loài động vật hoang dã.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến kết nối vào bài học: Việt Nam được đánh giá là
quốc gia tính đa dạng sinh học cao với tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng,
do đó nước ta được đánh giá là quốc gia có đa dạng sinh học cao. Vậy sự đa dạng sinh
học của Việt Nam được thể hiện như thế nào? Đa dạng sinh học đang phải đối mặt với
vấn đề gì? => Bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mi.
a. Mục tiêu:
- Chứng minh được sự đa dạng sinh vật ở Việt Nam
- Đọc nh 10.3, kể tên được một số n quốc gia, khu dự trữ sinh quyển tương ứng
với các hệ sinh thái tự nhiên
- Chứng minh được tính cp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
b. Nội dung: HS thực hiện dự án học tập.
c. Sản phẩm:
1. Sự đa dạng của sinh vật Việt Nam
* Sự đa dạng về thành phần loi, gen di truyền:
- VN hơn 50000 loài. Trong đó nhiều thực vật quý hiếm : trầm hương, trắc, sâm,
nghiến… và động vật quý hiếm (sao la, trĩ, công, vọoc…)
- Số lượng cá thể trong mỗi loài tương đối phong p đa dạng v gen di truyền.
* Sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái tự nhiên trên cạn: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, trảng cỏ,
cây bụi, rừng cây cận nhiệt, rừng ôn đới núi cao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hệ sinh thái tự nhiên dưới nước:
+ Hệ sinh thái nước mn (rừng nước mặn, cỏ biển, rạn san hô, đầm phá ven biển)
và hệ sinh thái chia biển chia thành các vùng nước theo độ sâu.
+ Hệ sinh thái nước ngọt: Ở sông, suối, hồ, ao, đầm
- Hệ sinh thái nhân tạo: chiếm ¼ S lãnh thổ
+Hệ sinh thái đồng ruộng, vùng chuyên canh
+ Hệ sinh thái nuôi trồng thủy sản
+ Rừng trồng
2. Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
* Vai trò
- Cung cấp LT – TP, nguyên liệu sản xut công nghiệp…
- Ổn định hệ sinh thái, bảo v đa dạng thành phần loại, gen.
- Điều hòa khí hậu, dòng chy, hạn chế thiên tai…
* Thực trạng: Đang bị suy gim
- Suy giảm về số lượng cá thể, loài sinh vật: Số lượng động vật, thực vật hoãng dã suy
giảm nghiêm trọng. Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng VD: Đinh, lim, sến, voi, hổ…
- Suy giảm hệ sinh thái: hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị phá hoại gần hết chỉ còn ch
yếu rừng thứ sinh, sinh thái ngập mặn sinh thái biển cũng đứng trước nguy bị
tàn phá.
- Suy giảm nguồn gen: Suy giảm sổ lượng thể, loài => suy giảm gen
* Nguyên nhân
- Do tự nhiên: Biến đổi khí hậu
- Do hoạt động của con người: khai thác lâm sản, đốt nương rẫy, du canh du cư, đánh
bắt động thực vật hoang dã, sản xuất và sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường…
* Biện pháp
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên và vươn
- Tăng cường trồng rng và bảo vệ rng tự nhiên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Ngăn chặn nạn phá rng, săn bt đông vật trái phép, khai thác đánh bắt bắt thủy
sản quá mức.
- Xử các chất thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt nhằm gim thiểu ô nhiễm
môi trường.
- Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ đa dạng sinh học.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa.
SINH HO
ẠT NGOẠI KHÓA
“ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”
GV nêu tình huống hc tập: Hưởng ứng ngày quốc tế Đa dạng sinh học
(22/5), để tuyên truyền và nâng cao ý thức về bảo vệ đa dạng sinh hc đối vi học
sinh, nhà trường sẽ tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa: “Đa dạng sinh học Việt
Nam – Thực trạng và giải pháp”.
Nội dung buổi sinh hoạt:
Triển lãm sự đa dạng sinh vật của Việt Nam
Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học
o Tại sao cần bảo vệ đa dạng sinh học?
o Giải pháp để bảo tồn đa dng sinh học ở Việt Nam
+ GV chia nhóm HS: 6 nhóm, mi nhóm từ 6-8 HS.
+ Nguyên tắc chia nhóm: chia theo sở thích. (HS lựa chọn nhóm theo sở thích
của mình, GV phương án chia HS cùng 1 sở thích thành nhiều nhóm nếu thành
viên của các nhóm quá chênh lệch). Yêu cầu HS trong 1p di chuyển về nhóm theo sở
thích của mình (hội họa, kịch, phóng viên).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cho các nhóm 2 phút để trao đổi thng nhất bu nhóm trưởng, thư , chọn
tên nhóm.
+ Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK trang 132 135, trang 165, tìm kiếm thông tin
trên internet (từ khóa: đa dạng sinh học…), thảo luận nhóm, hoàn thành các nhiệm v
được giao.
+ Tiêu chí đánh giá: (phụ lục)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Thời gian thảo luận nhóm hoàn thành sản phẩm: 2 tiết. Sau mỗi tiết HS phải báo
cáo tiến độ làm việc của nhóm.
+ Tiết học thứ 3 HS sẽ trình bày sản phẩm.
- Bước 2:
+ HS nhn nhóm, trao đổi thảo luận vi c thành viên trong nhóm để tìm hiu vấn đ
được giao, hoàn thành sản phẩm.
+ GV theo dõi hỗ trợ giải đáp những câu hỏi ca các nhóm trong thời gian các nhóm
làm dự án sản phẩm báo cáo.
- Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo theo hình thc sinh hot ngoại khóa.
từng vấn đề gọi 1 nhóm báo o. Thời giano cáo của mỗi nhóm: 4 - 5p
Tiến trình buổi sinh hoạt ngoại khóa:
Ti
ến tr
ình
1
Nhóm hội họa trưng bày sản phẩm + tranh ảnh về các loài SV mượn
từ thư viện
2
HS clớp tham quan triển lãm trong thời gian 7p + nhóm họa
nhiếp ảnh báo cáo
3 Tiểu phẩm của nhóm kịch
4
Phóng s
ự/tọa đ
àm c
ủa nhóm phóng vi
ên
Các nhóm khác theo dõi ghi lại nội dung của từng vấn đề, nhận xét, bổ sung, đặt câu
hỏi tho luận, phản biện đánh giá sản phẩm nhóm theo tiêu chí chung GV đã
định hướng, đánh giá và ghi bài vào phiếu ghi bài (phụ lục).
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng c kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS nhận xét bảng số liệu diện tích rừng tham gia game Ô chữ
mật”.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1:
Nhiệm vụ 1: hoàn thành bài tập SGK trang 144: Nhận xét s biến đng diện tích rừng
tự nhiên của Việt Nam giai đoạn 1943 – 2020 có những sự thay đổi n thế nào?
- Diện tích rừng tnhiên năm 1943 1983 giảm mạnh từ 14,3 triệu ha xung
còn 6,8 triệu ha (giảm 7,5 triệu ha).
- Từ năm 1983 đến 2020 có xu hướng tăng (3,5 triệu ha) nhưng vẫn thấp hơn so
với năm 1943 (thấp hơn 4 triệu ha)
Nhiệm vụ 2: GV GV phổ biến luật chơi “Ô chữ bí mật”
9 ô chữ và 1 ô chữ từ khóa hàng dọc
GV đc câu hỏi, HS có 10 giây suy nghĩ, giơ tay giành quyền trả lời
Mỗi câu trả lời đúng, HS được 1 điểm +
Trả lời đúng ô chtừ khóa sau 3 câu hỏi được + 4 điểm, cứ sau 2 câu hỏi hỏi kế
tiếp số điểm cộng sẽ giảm đi 1 điểm.
+ Bộ câu hỏi trò chơi ô chữ
STT
Câu hỏi Đáp án
1
Đây là vư
ờn quốc gia nằm ở h
òn
đ
ảo lớn nhất n
ư
ớc ta
Phú Qu
ốc
2
Đây là loài động vật đặc hữu ở Việt Nam, thuộc bộ linh
trưởng
Voọc
3
Đây là vư
ờn quốc gia nổi
ti
ếng với lo
ài s
ếu đầu đỏ
Tràm Chim
4
Đây thảm thực vật phân bố nhiều nhất các đồng
Nông nghi
ệp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b
ằng
5 Một trong các hệ sinh thái ngậpc ở ven biển Rừng ngập mặn
6
Mt trong những loài thú ln đc hữu có nguy tuyt
chng cao nhất thế gii, được mnh danh là K lân cu
Á
Sao la
7
Tên loài sâm n
ổi tiếng của tỉnh Quảng Nam
Ng
ọc Linh
8
Đây vườn quốc gia nằm trên địa bàn 3 tỉnh Đồng
Nai, Lâm Đồng, Bình Phước
Cát Tiên
9 1 trong 3 biểu hiện của đa dạng sinh học là đa dng về Nguồn gen
-
Bước 2: HS hoàn thành nhiệm vụ 1 và tham gia trò chơi.
- Bước 3: GV mời 1 HS nhn xét bảng số liệu các hs khác nhận xét bổ sung.
Nhiệm vụ 2 cho 1 số HS chia sẻ thông tin các em biết về các loài động, thực vật,
vườn quốc gia trong trò chơi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 4: GV nhận xét, tổng kết.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để thu thập thông tin và
viết o cáo ngắn giới thiệu về một loài sinh vật trong sách đỏ hoặc một n quốc
gia/khu dự trữ sinh quyển của nước ta.
b. Nội dung: HS sưu tm các thông tin và viết báo o
c. Sản phẩm: Bản báo cáo kết quả HSu tầm.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Em hãy vào vai của một vườn quốc gia Việt Nam để viết báo cáo ngn (15 – 20 dòng)
để giới thiệu đến các bạn.
Gợi ý: Tôi ai? i tỉnh nào? Trong ngôi nhà của tôi đang những người bạn
nào? Hiện ti những người bạn ấy đang sống ra sao? Điều chúng tôi mong muốn
gì?
- Bước 2: HS về nhà tiến hành lựa chọn vườn quốc gia đ thu thập và xử lí thông tin.
- Bước 3: GV thu sản phẩm, gi 1- 2 HS chia sẻ kết quả.
- Bước 4: GV cho HS dựa vào những yêu cầu SP đ tự đánh giá, chấm điểm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHỤ LỤC
PHIẾU GHI BÀI
Bài 10: Đc điểm chung của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học
Việt Nam
Họ và tên:…………………………………. Lớp…….
Nhiệm vụ: Theo dõi phần trình bày của các nhóm, hoàn thành các sơ đồ sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
NHÓM HỌA SĨ, NHIẾP ẢNH TRIN M ĐA DẠNG SINH VẬT VIỆT NAM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Nội dung
Chứng minh được sự đa dạng về hệ sinh thái:
- Trình bày đầy đủ các hệ sinh thái
- Dựa vào hình 10.1, kể tên được c vườn quốc
gia/khu dự trữ sinh quyển ơng ứng với các hệ sinh thái
2
Chứng minh được sự đa dạng về thành phần loài
- Số liệu các loài sinh vật ở Việt Nam
- Các loài quý hiếm
2
Chứng minh được sự đa dạng về nguồn gen 1
Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng sinh hc 1
Tinh thần
hợp tác
nhóm
Phân công nhiệm vụ rõ ràng, nhóm đoàn kết thống nhất.
Tích cực, chủ động hoàn thành đúng thời hn
1
Hình thức
SP, thuyết
trình
Trình bày đầy đủ nội dung, khoa học, nhiều hình ảnh, số
liệu cụ thể….
1
Sáng tạo, ý tưởng độc đáo .. 1
Thuyết trình mch lạc, rõ ràng, hấp dẫn người nghe 1
Tổng 10
NHÓM KỊCH – TẠI SAO CẦN BẢO TN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM?
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Nội dung
Tính c
ấp
thi
ết của vấn
đ
bảo tồn đa
d
ạng sinh
Chứng minh được vai trò quan trọng của đa
dạng sinh học. Có ví dụ c thể
2
Phân tích được hiện trạng suy giảm đa dạng
sinh học
3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
h
ọc Việt
Nam
Trình y đưc hậu qu suy giảm đa dạng
sinh học
2
Tinh thần
hợp tác
nhóm
Phân công nhiệm vng, nhóm đoàn kết thống nhất.
Tích cực, chủ động hoàn thành đúng thi hạn
1
Hình thức
SP, thuyết
trình
Trình bày đầy đủ nội dung, khoa học, có sliệu… 1
Sáng tạo, ý tưởng độc đáo, kịch bản hấp dẫn 1
Tổng 10
NHÓM PHÓNG VIÊN – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Nội dung
Phân tích các nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dang sinh
học
Nguyên nhân tự nhiên
Do con người
2
Nêu các giải pháp để bo tồn đa dạng sinh học ở nước ta 3
Liên hệ vai trò của HS 1
Tinh thần
hợp tác
nhóm
Phân công nhiệm vụ rõ ràng, nhóm đoàn kết thống nhất.
Tích cực, chủ động hoàn thành đúng thời hn
1
Hình thức
SP, thuyết
trình
Trình bày đầy đủ ni dung, khoa học, có hình ảnh, số liệu… 1
Sáng tạo, ý tưởng độc đáo .. 1
Cách tổ chức, thuyết trình hấp dẫn. thu hút 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tổng 10

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 10: SINH VẬT VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật Việt Nam.
+ Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức về đa dạng sinh học và suy giảm đa dạng sinh học
từ các bài báo, video GV cung cấp
+ Sơ đồ hóa kiến thức, triển lãm ảnh về sự đa dạng sinh học ở Việt Nam.
+ Sử dụng bản đồ phân bố phân bố sinh vật Việt Nam, xã định được các vườn quốc
gia, khu dự trữ sinh quyển, các thảm thực vật…
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm và thu thập các thông tin về
một loài động vật trong sách đỏ Việt Nam hoặc một vườn quốc gia/khu dự trữ sinh
quyển để viết báo cáo. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học qua
SGK, tranh ảnh, bản đồ, các bài báo, thông tin trên mạng Intenet.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, hợp tác
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Phát hiện ra được vấn đề liên quan đến bài học qua trò chơi khởi động.
+ Trình bày nội dung bài học sáng tạo: đóng kịch, triển lãm, phóng sự…
+ Giải quyết được các nhiệm vụ học tập GV giao
+ Tìm kiếm và thu thập các thông tin về một loài động vật trong sách đỏ Việt Nam
hoặc một vườn quốc gia/khu dự trữ sinh quyển để viết báo cáo. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được ý nghĩa của đa dạng sinh học và tính cấp thiết của vấn
đề bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta. Từ đó, HS có ý thức trong việc góp phần bảo
vệ môi trường nói chung và tài nguyên sinh vật nói riêng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu ghi bài
- Bản đồ phân bố sinh vật Việt Nam
- Tranh ảnh về các loài sinh vật đặc hữu, một số Vườn quốc gia.
- Bài báo: Đa dạng sinh học ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
(https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/824300/da-
dang-sinh-hoc-o-viet-nam--thuc-trang-va-cac-giai-phap.aspx)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi, mời 2 HS làm quan sát viên
 GV phát cho các tổ bảng nhóm và bút dạ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
 Nhiệm vụ: Kể tên các loài động vật hoang dã mà em biết.
 Thời gian: 1 phút. Đội nào kể tên được nhiều loài đúng nhất sẽ chiến thắng.
- Bước 2: HS tham gia trò chơi , ghi đáp án vào bảng nhóm.
- Bước 3: Hết giờ, GV yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm lên bảng và mời đại diện 4
nhóm lên chấm chéo kết quả cho nhau, tổng hợp số lượng cho các tổ.
GV mời 2-3 HS chia sẻ hiểu biết về một số loài động vật hoang dã.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học: Việt Nam được đánh giá là
quốc gia có tính đa dạng sinh học cao với tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng,
do đó nước ta được đánh giá là quốc gia có đa dạng sinh học cao. Vậy sự đa dạng sinh
học của Việt Nam được thể hiện như thế nào? Đa dạng sinh học đang phải đối mặt với
vấn đề gì? => Bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. a. Mục tiêu:
- Chứng minh được sự đa dạng sinh vật ở Việt Nam
- Đọc hình 10.3, kể tên được một số vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển tương ứng
với các hệ sinh thái tự nhiên
- Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
b. Nội dung: HS thực hiện dự án học tập. c. Sản phẩm:
1. Sự đa dạng của sinh vật Việt Nam
* Sự đa dạng về thành phần loại, gen di truyền:
- VN có hơn 50000 loài. Trong đó nhiều thực vật quý hiếm : trầm hương, trắc, sâm,
nghiến… và động vật quý hiếm (sao la, trĩ, công, vọoc…)
- Số lượng cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú  đa dạng về gen di truyền.
* Sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái tự nhiên trên cạn: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, trảng cỏ,
cây bụi, rừng cây cận nhiệt, rừng ôn đới núi cao.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hệ sinh thái tự nhiên dưới nước:
+ Hệ sinh thái nước mặn (rừng nước mặn, cỏ biển, rạn san hô, đầm phá ven biển…)
và hệ sinh thái chia biển chia thành các vùng nước theo độ sâu.
+ Hệ sinh thái nước ngọt: Ở sông, suối, hồ, ao, đầm…
- Hệ sinh thái nhân tạo: chiếm ¼ S lãnh thổ
+Hệ sinh thái đồng ruộng, vùng chuyên canh…
+ Hệ sinh thái nuôi trồng thủy sản + Rừng trồng
2. Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam * Vai trò
- Cung cấp LT – TP, nguyên liệu sản xuất công nghiệp…
- Ổn định hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng thành phần loại, gen.
- Điều hòa khí hậu, dòng chảy, hạn chế thiên tai…
* Thực trạng: Đang bị suy giảm
- Suy giảm về số lượng cá thể, loài sinh vật: Số lượng động vật, thực vật hoãng dã suy
giảm nghiêm trọng. Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng VD: Đinh, lim, sến, voi, hổ…
- Suy giảm hệ sinh thái: hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị phá hoại gần hết chỉ còn chủ
yếu rừng thứ sinh, sinh thái ngập mặn và sinh thái biển cũng đứng trước nguy cơ bị tàn phá.
- Suy giảm nguồn gen: Suy giảm sổ lượng cá thể, loài => suy giảm gen * Nguyên nhân
- Do tự nhiên: Biến đổi khí hậu
- Do hoạt động của con người: khai thác lâm sản, đốt nương rẫy, du canh du cư, đánh
bắt động thực vật hoang dã, sản xuất và sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường… * Biện pháp
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên và vươn
- Tăng cường trồng rừng và bảo vệ rừng tự nhiên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo