Giáo án Bài 10 Lịch sử 11 Kết nối tri thức (2024): Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)

91 46 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(91 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 10: CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG (THẾ KỈ XV) (T1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Sau bài học này, giúp HS: 1. Về kiến thức
- Trình bày được bối cảnh lịch sử, nội dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách của Lê Thành Tông
- Có ý thức trân trọng giá trị cuộc cải cách của Lê Thánh Tông 2. Về năng lực * Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên. *Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc trình bày được bối cảnh lịch sử, nội dung
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trình bày được kết quả và ý nghĩa
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập. .3. Về phẩm chất
- Có ý thức trân trọng giá trị cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ.
- Chăm chỉ và trách nhiệm thông qua việc thực hiện các công việc cá nhân và nhóm trong quá trình học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên.
- KHBD soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Các kênh hình (phóng to).
- Những tư liệu bổ sung về các nước Châu Âu và Bắc Mỹ
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh - SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. Giúp khơi gợi tính tò mò của HS,
tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung:
GV: Giao nhiệm vụ cho HS
HS quan sát hình ảnh, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Gv đưa ra câu đố
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”
Hai câu thơ trên đang nói về 2 vị vua nào trong lịch sử nước ta? Em hãy trình bày sự hiểu
biết của mình về 2 vị vua này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
HS: Báo cáo câu trả lời
- HS còn lại theo dõi, nhận xét (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
Minh Mạng được xem là một vị vua tài năng và quyết đoán của Triều Nguyễn. Trong
thời gian trị vì ông đã thực hiện một số cải cách nhằm tăng cường tính thống nhất và

tiềm lực của đất nước. Vậy, nội dung chủ yếu của cuộc cải cách thời vua Minh Mạng là
gì Những cải cách đó đạt được kết quả và ý nghĩa như thế nào? Bài học này sẽ giúp em
giải đáp những câu hỏi đó.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Bối cảnh lịch sử
a. Mục tiêu: - Trình bày được bối cảnh lịch sử cuộc cải cách của Lê Thành Tông
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy – học
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Bối cảnh lịch sử
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Tình hình chính trị,
? Khai thác thông tin trong mục, trình bày bối cảnh lịch kinh tế, xã hội của
sử diễn ra cải cách của vua Lê Thánh Tông? đất nước đã từng Mục Nội dung bước ổn định. Chính trị - Hệ thống hành Kinh tế- xã hội chính, tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội
? Vì sao trong bối cảnh tình hình đất nước từng bước ổn vẫn tồn tại nhiều hạn
định, vua Lê Thánh Tông lại tiến hành cải cách? chế, bất cập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
=> Vì vậy, sau khi
GV hướng dẫn HS trả lời lên ngôi, vua Lê
HS: Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. Thánh Tông đã từng
GV cung cấp thông tin tư liệu bước tiến hành cải cách nhằm tăng cường quyền lực của hoàng đế và bộ máy nhà nước.
- Lê Tư Thành là tên thật của vua Lê Thánh Tông, vị
vua thứ 4 của nhà Hậu Lê, ông lên ngôi năm 1460, lúc
18 tuổi, đặt niên hiệu là Quang Thuận, năm 1470 đổi
niên hiệu là Hồng Đức.
Triều đại ông là giai đoạn thịnh vượng, thực hiện được
nhiều cải cách về kinh tế, chính trị, văn hóa; là người đã
minh oan cho Nguyễn Trãi, sáng lập ra hội Tao Đàn
gồm 28 vị đại thần khoa bảng, gọi là Nhị thập bát tú, mà
ông đích thân làm Tao Đàn đô nguyên soái.
- “... Thiên tại xảy ra luôn, trẫm [tức Lê Nhân Tông] rất
lo sợ. Mỗi hại ngày nay có thể là do gây bè cánh, tiến cử
không công bằng, có thể vì cậy thể công thần nơi tiềm
để cho vợ con chạy chọt nhờ vả nơi quyền thế, có thể do
để bọn gia nô làm hại dân lành, hay thậm thụt ở các nhà
quyền thế để xin khỏi tội,..”,
(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký
toàn thư, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.372)
B3: Báo cáo kết quả hoạt động.
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV. Sản phẩm dự kiến Mục Nội dung Chính trị
- Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi
trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế,


zalo Nhắn tin Zalo