BÀI 11. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Tìm kiếm, xác định các thông tin chính thống về các đặc điểm của CHLB Đức như
khái quát chung ngắn gọn về vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội; tình hình phát triển kinh
tế, công nghiệp của nước Đức.
- Viết được báo cáo tìm hiểu về sự phát triển công nghiệp của CHLB Đức. 2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ…
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được các bước cần thiết để viết báo cáo về một vấn đề địa lí.
+ Xác định được các nội dung để viết được báo cáo trình bày sự phát triển của công
nghiệp của CH Liên Bang Đức.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học để tìm kiếm, chọn lọc được
thông tin từ các nguồn tin cậy để viết được báo cáo về sự phát triển công nghiệp của CHLB Đức. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệm, tự giác trong học tập.
- Nhận thức vai trò của thế hệ trẻ trong việc xây dựng và phát triển đất nước theo
hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa từ những thành tựu kinh tế nổi bật và tính cách,
tinh thần chủ động, làm việc có kế hoạch, đúng giờ giấc và thẳng thắn, rõ ràng của người Đức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Bản đồ châu Âu.
- Bản đồ phân bố các trung tâm và các ngành công nghiệp ở Đức.
- Video/hình ảnh về nền công nghiệp của CHLB Đức.
- Sơ đồ kiến thức về các ngành công nghiệp nổi bật của CHLB Đức.
- Bảng số liệu cho các TRẠM DỮ LIỆU SỐ trong hoạt động.
- Phiếu học tập làm việc nhóm. - Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà. - Thông tin khởi động. 2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân.
- Bút màu để làm việc nhóm.
- Sách giáo khoa và vở ghi.
- Thiết bị có thể truy cập Internet, quét mã QR.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (3-5 phút) a) Mục tiêu
- Tạo kết nối nội dung bài học với kiến thức thực tế hiểu biết của học sinh.
- Tạo tính hứng khởi để mở đầu bài học và dẫn dắt nội dung kiến thức.
- Ôn lại kiến thức về Liên minh Châu Âu; gợi nhớ một số thông tin về CHLB Đức.
b) Nội dung: trò chơi “Giải ô chữ”
c) Sản phẩm: Ô chữ
b) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi ô chữ:
Chọn HS bất kì trả lời câu hỏi hàng ngang và từ “chìa khóa”.
1/ Từ hàng ngang số 1 có 14 chữ cái: Năm 1993, Cồng đồng Châu Âu được đổi tên thành…..
Đáp án: LIÊN MINH CHÂU ÂU
2/ Từ hàng ngang số 2 có 13 chữ cái: Đây là tên gọi của cơ quan quyền lực cao nhất Liên minh Châu Âu.
Đáp án: HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU
3/ Từ hàng ngang số 3 có 8 chữ cái: Hiệp ước có hiệu lực từ năm 1993, đã cụ
thể hóa các mục tiêu của Liên minh Châu Âu. Đáp án: MA-XTRICH
4/ Gợi ý “từ khóa”: Đây là 1 trong 6 quốc gia sáng lập Liên minh châu Âu. Đáp án: ĐỨC Thời gian: 03 phút.
Sau khi HS trả lời đúng từ “chìa khóa”, GV đặt câu hỏi gợi ý về CHLB Đức.
Kể tên sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của CHLB Đức.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay giành quyền trả lời.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
2.1. Hoạt động 2.1: Xây dựng đề cương báo cáo và tìm kiếm các thông tin khái quát
về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế nổi bật của CHLB Đức; về sự phát
triển công nghiệp của CHLB Đức. a) Mục tiêu
- Tìm kiếm, xác định các thông tin chính thống về các đặc điểm của CHLB Đức như
khái quát chung ngắn gọn về vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội ; tình hình phát triển kinh
tế, công nghiệp của nước Đức.
- Xác định các nội dung cần thiết để viết bài báo cáo. b) Nội dung
- Hình thức hoạt động: nhóm.
- Các nhóm thiết lập dàn ý cho bài báo cáo theo yêu cầu cần có các nội dung sau:
+ Khái quát sơ lược về CHLB Đức.
+ Tình hình phát triển nền công nghiệp của CHLB Đức: về điều kiện phát triển, giá trị
sản xuất, tỉ trọng trong cơ cấu GDP, các ngành công nghiệp nổi bật và phân bố các trung tâm công nghiệp.
+ Hướng phát triển công nghiệp và tầm ảnh hưởng.
- Học sinh dựa vào các bảng số liệu, bản đồ, thông tin internet theo các link để tìm
kiếm, ghi nhận thông tin theo yêu cầu: tìm các đặc điểm khái quát chung ngắn gọn về
vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội; tình hình phát triển kinh tế, công nghiệp của nước Đức. - Link tìm thông tin: + https://chlbduc.com/dia-ly/
+ https://wtocenter.vn/file/17419/Germany%20Market%20Profile.pdf
+ https://vneconomy.vn/nhung-nen-kinh-te-lon-nhat-the-gioi-nam-2022.htm + https://tinyurl.com/yeyzm4k2
+ https://tinyurl.com/3u5srvyc
+ Các TRẠM DỮ LIỆU SỐ: GV chuẩn bị tư liệu và thiết lập 4 tram.
- Bản đồ phân bố các trung tâm và các ngành công nghiệp:
Giáo án Bài 11 Địa lí 11 Chân trời sáng tạo: Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa liên bang Đức
519
260 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(519 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 11. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Tìm kiếm, xác định các thông tin chính thống về các đặc điểm của CHLB Đức như
khái quát chung ngắn gọn về vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội; tình hình phát triển kinh
tế, công nghiệp của nước Đức.
- Viết được báo cáo tìm hiểu về sự phát triển công nghiệp của CHLB Đức.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá
nhân/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn
thông tin SGK, bản đồ…
2.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được các bước cần thiết để viết báo cáo về một vấn đề địa lí.
+ Xác định được các nội dung để viết được báo cáo trình bày sự phát triển của công
nghiệp của CH Liên Bang Đức.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học để tìm kiếm, chọn lọc được
thông tin từ các nguồn tin cậy để viết được báo cáo về sự phát triển công nghiệp của
CHLB Đức.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệm, tự giác trong học tập.
- Nhận thức vai trò của thế hệ trẻ trong việc xây dựng và phát triển đất nước theo
hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa từ những thành tựu kinh tế nổi bật và tính cách,
tinh thần chủ động, làm việc có kế hoạch, đúng giờ giấc và thẳng thắn, rõ ràng của
người Đức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bản đồ châu Âu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bản đồ phân bố các trung tâm và các ngành công nghiệp ở Đức.
- Video/hình ảnh về nền công nghiệp của CHLB Đức.
- Sơ đồ kiến thức về các ngành công nghiệp nổi bật của CHLB Đức.
- Bảng số liệu cho các TRẠM DỮ LIỆU SỐ trong hoạt động.
- Phiếu học tập làm việc nhóm.
- Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà.
- Thông tin khởi động.
2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân.
- Bút màu để làm việc nhóm.
- Sách giáo khoa và vở ghi.
- Thiết bị có thể truy cập Internet, quét mã QR.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (3-5 phút)
a) Mục tiêu
- Tạo kết nối nội dung bài học với kiến thức thực tế hiểu biết của học sinh.
- Tạo tính hứng khởi để mở đầu bài học và dẫn dắt nội dung kiến thức.
- Ôn lại kiến thức về Liên minh Châu Âu; gợi nhớ một số thông tin về CHLB Đức.
b) Nội dung: trò chơi “Giải ô chữ”
c) Sản phẩm: Ô chữ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi ô chữ:
Chọn HS bất kì trả lời câu hỏi hàng ngang và từ “chìa khóa”.
1/ Từ hàng ngang số 1 có 14 chữ cái: Năm 1993, Cồng đồng Châu Âu được đổi
tên thành…..
Đáp án: LIÊN MINH CHÂU ÂU
2/ Từ hàng ngang số 2 có 13 chữ cái: Đây là tên gọi của cơ quan quyền lực cao
nhất Liên minh Châu Âu.
Đáp án: HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU
3/ Từ hàng ngang số 3 có 8 chữ cái: Hiệp ước có hiệu lực từ năm 1993, đã cụ
thể hóa các mục tiêu của Liên minh Châu Âu.
Đáp án: MA-XTRICH
4/ Gợi ý “từ khóa”: Đây là 1 trong 6 quốc gia sáng lập Liên minh châu Âu.
Đáp án: ĐỨC
Thời gian: 03 phút.
Sau khi HS trả lời đúng từ “chìa khóa”, GV đặt câu hỏi gợi ý về CHLB Đức.
Kể tên sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của CHLB Đức.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay giành quyền trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
2.1. Hoạt động 2.1: Xây dựng đề cương báo cáo và tìm kiếm các thông tin khái quát
về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế nổi bật của CHLB Đức; về sự phát
triển công nghiệp của CHLB Đức.
a) Mục tiêu
- Tìm kiếm, xác định các thông tin chính thống về các đặc điểm của CHLB Đức như
khái quát chung ngắn gọn về vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội ; tình hình phát triển kinh
tế, công nghiệp của nước Đức.
- Xác định các nội dung cần thiết để viết bài báo cáo.
b) Nội dung
- Hình thức hoạt động: nhóm.
- Các nhóm thiết lập dàn ý cho bài báo cáo theo yêu cầu cần có các nội dung sau:
+ Khái quát sơ lược về CHLB Đức.
+ Tình hình phát triển nền công nghiệp của CHLB Đức: về điều kiện phát triển, giá trị
sản xuất, tỉ trọng trong cơ cấu GDP, các ngành công nghiệp nổi bật và phân bố các
trung tâm công nghiệp.
+ Hướng phát triển công nghiệp và tầm ảnh hưởng.
- Học sinh dựa vào các bảng số liệu, bản đồ, thông tin internet theo các link để tìm
kiếm, ghi nhận thông tin theo yêu cầu: tìm các đặc điểm khái quát chung ngắn gọn về
vị trí, tự nhiên, dân cư, xã hội; tình hình phát triển kinh tế, công nghiệp của nước Đức.
- Link tìm thông tin:
+ https://chlbduc.com/dia-ly/
+ https://wtocenter.vn/file/17419/Germany%20Market%20Profile.pdf
+ https://vneconomy.vn/nhung-nen-kinh-te-lon-nhat-the-gioi-nam-2022.htm
+ https://tinyurl.com/yeyzm4k2
+ https://tinyurl.com/3u5srvyc
+ Các TRẠM DỮ LIỆU SỐ: GV chuẩn bị tư liệu và thiết lập 4 tram.
- Bản đồ phân bố các trung tâm và các ngành công nghiệp:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c) Sản phẩm
- Nội dung thông tin các nhóm đã tìm kiếm và chọn lọc viết báo cáo hoàn thiện.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV phổ biến các bước thực hiện nhiệm vụ cho học sinh
trong hoạt động và thiết lập 3 TRẠM DỮ LIỆU SỐ (có thể ở 3 góc lớp hoặc 3 vị trí
bất kỳ trong lớp học; mỗi nhóm sẽ có 1 hệ thống bảng, biểu số liệu cần thiết theo nội
dung để làm dẫn chứng cho các bài báo cáo).
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Bước 1: Phân nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 thành viên, có thể giữ nguyên thành viên của
phần Khởi động.
+ Bước 2: Phân công nhiệm vụ làm việc nhóm: mỗi nhóm cần có 2 thành viên tìm
kiếm thông tin từ internet; 2 học sinh tìm số liệu ở các TRẠM DỮ LIỆU SỐ; 1 hoặc 2
HS thực hiện tổng hợp báo cáo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85