Giáo án Bài 11 Địa lí 8 Chân trời sáng tạo (2024): Đặc điểm chung và sự phân bố của lớp phủ thổ nhưỡng

560 280 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 8 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(560 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 11: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ SỰ PHÂN BỐ
CỦA LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS học về
- Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
- Phân bố các nhóm đất chính của nước ta.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
- Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp, chủ động hoàn thành các phần
việc được giao.
Năng lực địa lí:
- Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
- Trình bày được phân bố các nhóm đất chính của nước ta.
- Sử dụng bản đồ: biết đọc bản đồ các nhóm đất chính ở Việt Nam.
- Biết lấy thông tin về các nhóm đất chính ở Việt Nam từ các nguồn tài liệu.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc
sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Địa lí.
- Tranh, ảnh, video clip có liên quan đến nội dung đặc điểm chung và sự phân bố
của lớp phủ thổ nhưỡng.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Địa lí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- HS lắng nghe bài hát Hành trình trên đất phù sa nêu tên vùng, miền được nhắc
đến trong bài hát.
- HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế, kể tên một số loại đất ở nước ta mà các em biết, từ
đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung:
- GV cho HS lắng nghe file âm thanh/video bài hát Hành trình trên đất phù sa yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tên vùng, miền được nhắc đến trong bài hát.
- GV sử dụng thuật động não trình bày 1 phút, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em
hãy kể tên một số loại đất ở nước ta.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho phần khởi động và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Nghe bài hát “Hành trình trên đất phù sa”
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS cả lớp nghe bài hát Hành trình trên đất phù sa (sáng tác: nhạc Thanh
Sơn).
Hành Trình Trên Đất Phù Sa - Phi Nhung | Bài hát, lyrics (zingmp3.vn)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: : Em hãy nêu tên vùng, miền được nhắc đến trong
bài hát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tập trung, chú ý lắng nghe bài hát và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 HS xung phong nêu tên vùng, miền được nhắc đến trong bài hát.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
Các vùng, miền được nhắc đến trong bài hát: Đồng bằng sông Cửu Long Long An,
Mộc Hóa, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Tháp Mười, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cà Mau, sông Cửu Long,…
- GV kết luận: Qua lời bài hát Hành trình trên đất phù, chúng ta phần nào thấy được
giá trị mà đất phù sa mang lại cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (vựa lúa, vựa cây
ăn trái,…).
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Kể tên một số loại đất ở nước ta
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng thuật động não trình bày 1 phút, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em
hãy kể tên một số loại đất ở nước ta.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
HS liên hệ thực tế, dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS kể tên một số loại đất ở nước ta mà em biết.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Một số loại đất ở nước ta:
Đất feralit Đất phù sa Đất mùn trên núi
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc điểm này
tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành thổ nhưỡng. Bên cạnh đó, sự đa dạng của
các nhân tố hình thành đất đã khiến cho nước ta nhiều loại đất khác nhau. Vậy,
đặc điểm chung sự phân bố của đất nước ta được thể hiện như thế nào? Chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 11: Đặc điểm chung sự
phân bố của lớp phủ thổ nhưỡng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa
của lớp phủ thổ nhưỡng ở nước ta.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 11.1, mục 1 SGK
tr.131 trả lời câu hỏi: Chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ
nhưỡng ở nước ta.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp thổ nhưỡng
và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Tính chất nhiệt đới gió
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên
bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
+ Các nhân tố hình thành nhổ nhưỡng nước ta: đá mẹ,
khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 11.1,
mục 1 SGK tr.131 trả lời câu hỏi: Chứng minh tính
chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng ở nước ta.
- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số hình ảnh:
Đất Feralit
mùa của lớp phủ thổ
nhưỡng
- khu vực nhiệt đới ẩm
gió mùa, quá trình phong
hoá với cường độ mạnh, tạo
nên lớp thổ nhưỡng dày.
- Lượng mưa tập trung theo
mùa, rửa trôi các chất dễ
tan, tích tụ oxit sắt, oxit
nhôm tạo nên đất feralit
màu đỏ vàng.
- Quá trình feralit quá
trình hình thành đất đặc
trưng.
+ Đất feralit thường bị rửa
trôi, xói mòn mạnh (ở
những nơi mất đi lớp phủ
thực vật).
+ Các vật liệu theo dòng
nước được bồi tụ các
đồng bằng hạ lưu sông.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 11: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ SỰ PHÂN BỐ
CỦA LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS học về -
Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng. -
Phân bố các nhóm đất chính của nước ta. 2. Năng lực
Năng lực chung: -
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới. -
Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp, chủ động hoàn thành các phần việc được giao.
Năng lực địa lí: -
Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng. -
Trình bày được phân bố các nhóm đất chính của nước ta. -
Sử dụng bản đồ: biết đọc bản đồ các nhóm đất chính ở Việt Nam. -
Biết lấy thông tin về các nhóm đất chính ở Việt Nam từ các nguồn tài liệu. 3. Phẩm chất -
Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên


- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Địa lí.
- Tranh, ảnh, video clip có liên quan đến nội dung đặc điểm chung và sự phân bố
của lớp phủ thổ nhưỡng. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Địa lí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- HS lắng nghe bài hát Hành trình trên đất phù sa và nêu tên vùng, miền được nhắc đến trong bài hát.
- HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế, kể tên một số loại đất ở nước ta mà các em biết, từ
đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. b. Nội dung:
- GV cho HS lắng nghe file âm thanh/video bài hát Hành trình trên đất phù sa và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu tên vùng, miền được nhắc đến trong bài hát.
- GV sử dụng kĩ thuật động não và trình bày 1 phút, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em
hãy kể tên một số loại đất ở nước ta.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho phần khởi động và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Nghe bài hát “Hành trình trên đất phù sa”
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS cả lớp nghe bài hát Hành trình trên đất phù sa (sáng tác: nhạc sĩ Thanh Sơn).
Hành Trình Trên Đất Phù Sa - Phi Nhung | Bài hát, lyrics (zingmp3.vn)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: : Em hãy nêu tên vùng, miền được nhắc đến trong bài hát.


Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tập trung, chú ý lắng nghe bài hát và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 HS xung phong nêu tên vùng, miền được nhắc đến trong bài hát.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
Các vùng, miền được nhắc đến trong bài hát: Đồng bằng sông Cửu Long – Long An,
Mộc Hóa, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Tháp Mười, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cà Mau, sông Cửu Long,…
- GV kết luận: Qua lời bài hát Hành trình trên đất phù, chúng ta phần nào thấy được
giá trị mà đất phù sa mang lại cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (vựa lúa, vựa cây ăn trái,…).
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Kể tên một số loại đất ở nước ta
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật động não và trình bày 1 phút, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em
hãy kể tên một số loại đất ở nước ta.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
HS liên hệ thực tế, dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS kể tên một số loại đất ở nước ta mà em biết.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:


Một số loại đất ở nước ta: Đất feralit Đất phù sa Đất mùn trên núi
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc điểm này
tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành thổ nhưỡng. Bên cạnh đó, sự đa dạng của
các nhân tố hình thành đất đã khiến cho nước ta có nhiều loại đất khác nhau. Vậy,
đặc điểm chung và sự phân bố của đất nước ta được thể hiện như thế nào? Chúng ta
sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 11: Đặc điểm chung và sự
phân bố của lớp phủ thổ nhưỡng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa
của lớp phủ thổ nhưỡng ở nước ta.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 11.1, mục 1 SGK
tr.131 và trả lời câu hỏi: Chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ
nhưỡng ở nước ta.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp thổ nhưỡng
và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Tính chất nhiệt đới gió


zalo Nhắn tin Zalo