Giáo án Bài 11 Địa lí 8 Kết nối tri thức (2024): Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam

509 255 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(509 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHƯƠNG 4: BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
BÀI 11: PHẠM VI BIỂN ĐÔNG. CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN
ĐÔNG. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM.
( Thời gian thực hiện: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được phạm vi của biển Đông.
+ Trình bày được các bộ phận của vùng biển của Việt Nam ở biển Đông.
+ Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Xác định được trên bản đồ hình 11.1 phạm vi biển Đông, các nước vùng lãnh
thổ có chung biển Đông với Việt Nam
+ Xác định được trên bản đồ hình 11.3; 11.4 các mốc xác định đường cơ sở, đường
phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam, Trung Quốc; các đảo lớn của nước ta.
+ Xác định được trên đồ hình 11.2 khái quát các bộ phận hợp thành vùng biển
Việt Nam
+ Xác định được trên lược đồ hình 11.5 các dòng biển hoạt động trên biển Đông.
+ Sư dụng văn bản, tranh ảnh để phát hiện được nội dung kiến thức địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Tìm hiểu và giới thiệu về vị trí địa lí,
đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực biển và hải đảo.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực giao tiếp hợp c: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, hợp c
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Giải quyết được các nhiệm vụ học tập do GV giao
+ Tìm kiếm thu thập thông tin giới thiệu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của
quần đảo Trường Sa hoặc quần đảo Hoàng Sa
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Xác định được phạm vi lãnh thổ vùng biển Việt Nam. Từ đó, HS
ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, chống lại các luồng
thông tin không chính xác về phạm vi lãnh thổ vùng biển nước ta.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu KWL, phiếu học tập
- Bảng HS/bảng nhóm
- Bản đồ vị trí biển Đông
- Bản đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam
- Bản đồ đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt
Nam – Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ
- Tranh ảnh về một số đảo của Việt Nam.
- Bảng nhiệt độ trung bình năm của một số đảo, quần đảo nước ta.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được những hiểu biết mong muốn tìm hiểu của bản thân
đối với chủ đề bài học mới.
b. Nội dung: HS hoàn thành phiếu thông tin KWL
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phát phiếu hoặc hướng dẫn HS kẻ phiếu KWL vào vở.
- Bước 2: HS suy nghĩ, hoàn thành thông tin cột KW vào phiếu.
- Bước 3: GV mời 2-3 HS chia sẻ thông tin. GV thể gọi thêm HS chia sẻ thông tin
nếu HS có thông tin khác với thông tin các HS trước đã chia sẻ.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học: Việt Nam là một quốc gia biển,
từ bao đời nay cuộc sống của dân tộc ta đã gắn với biển. Vùng biển rộng lớn của
nước ta một bộ phận của biển Đông. Vậy vùng biển nước ta trong biển Đông được
xác định như thế nào? Có đặc điểm tự nhiên là gì? => Bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phạm vi biển Đông
a. Mục tiêu:
- Xác định được trên bản đồ hình 11.1 phạm vi biển Đông, các nước và vùng lãnh thổ
có chung biển Đông với Việt Nam
- Nêu được diện tích đặc điểm của biển Đông biển tương đối kín, nằm trong
vùng nhiệt đới gió mùa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS đọc bản đồ, hoàn thành phiếu học tập cá nhân.
c. Sản phẩm:
1. Phạm vi biển Đông
- Tọa độ địa lí:
+ Vĩ độ: khoảng từ vĩ độ 3
0
N - 26
0
B
+ Kinh độ: khoảng từ kinh độ 100
0
Đ - 121
0
Đ
- Diện tích: 3,44 triệu km
2
(lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương, lớn thứ 3 thế giới).
- Các quốc gia chung biển Đông với Việt Nam: Trung Quốc, Philippin,
Campuchia, Thái Lan, Mailaixia, Singapo, Indonexia, Brunay
=> Biển Đông là biển tương đối kín và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/145, quan sát hình 11.1 (trang 146 SGK) hoàn thành
phiếu học tập số 1.
+ Thời gian: 3 phút
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên:…………………………… Thời gian: 3 phút
Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/145, quan sát hình 11.1((trang 146 SGK) hoàn
thành các thông tin sau về phạm vi và đặc điểm của biển Đông.
Yêu cầu Thông tin
Biển Đông thuộc đại dương
Tọa độ địa lí của biển Đông
Diện tích biển Đông
Các đảo và quần đảo lớn trên biển Đông
Các quốc gia có chung biển Đông với Việt Nam
=> Kết luận về đặc điểm của biển Đông:
- Bước 2: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên 1 HS lên chia sẻ kết quả xác định phạm vi của biển
Đông và các quốc gia có chung biển Đông với Việt Nam trên bản đồ.
Các HS khác lắng nghe, quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và chiếu thông tin để HS đối chiếu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông
a. Mục tiêu:
- Xác định được trên hình 11.2 các bộ phận hợp thành vùng biển Việt Nam
- Xác định được trên bản đồ hình 11.3 các mốc xác định đường sở; trên hình 11.4
các mốc xác định đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
- Trình y được các khái niệm về các bộ phận hợp thành vùng biển Việt Nam: vùng
nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập và tham gia trò chơi.
c. Sản phẩm:
2. Các vùng biển của Việt Nam
- Diện tích: 1 triệu km
2
.
- Căn cứ xác định: Công ước của LHQ về luật Biển 1982 và luật Biển Việt Nam 2012
- Các bộ phận hợp thành vùng biển Việt Nam:
+ Nội thủy: là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở
+ Lãnh hải: vùng biển rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài
của lãnh hải là đường biên giới quốc gia trên biển
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải, chiều rộng 12
hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển tiếp liền nằm ngoài lãnh hải, hợp với lãnh
hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Thềm lục địa: vùng đáy biển lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền nằm ngoài
lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo
và quần đảo cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
- 2 vịnh biển lớn nhất: Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan
- Ngày 25/12/2000, Việt Nam Trung Quốc đã Hiệp định vphân định lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế của hai nước trong vịnh Bắc B
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV chia lớp thành 2 cụm, mỗi cụm 4 nhóm (4-6HS) và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 2
+ Thời gian: 7 phút
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thành viên:…………………………… Thời gian: 7 phút
Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/146-151, quan sát nh 11.2, 11.3, 114 hoàn thành
các bài tập sau về các vùng biển của Việt Nam trên biển Đông.
Bài tập 1: Hoàn thành các thông tin sau về vùng biển Việt Nam:
- Diện tích vùng biển nước ta:……………………………
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Căn cứ để xác định các vùng biển nước ta là:………………………………………
- Vùng biển Việt Nam gồm…… bộ phận:
+ Nội thủy:…………………………………………………………………………………
+ Lãnh hải:………………………………………………………………………………..
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải:………………………………………………………………..
+ Vùng đặc quyền kinh tế:………………………………………………………………..
+ Vùng thềm lục địa:……………………………………………………………………..
- Để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam cần dựa vào……………………
- Ngày 25/12/2000 Việt Nam và Trung Quốc đã kí…………………………………….
Bài tập 2:
- Quan t H 11.4 bảng 11.2 ng bút xanh kẻ lại đường phân định lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa giữa Việt Nam Trung Quốc trên vịnh
Bắc Bộ (21 điểm). Gạch chéo vào vùng biển của Việt Nam trên vịnh Bắc Bộ vào
bản đồ dưới đây.
- Quan sát H11.3 và bảng 11.1, dùng bút đỏ kẻ lại đường cơ sở dùng để tính chiều
rộng lãnh hải lục địa Việt Nam và điền tên các điểm chuẩn từ A1 đến A11
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2 trong 7 phút.
- Bước 3: HS xác định các vùng biển VN trên bản đồ tham gia tchơi “Nhanh
như chớp”
+ GV mời 1 HS lên bảng dựa vào bản đồ c định phạm vi biển Đông, c nước
vùng lãnh thổ chung biển Đông với Việt Nam. 1 HS lên xác định các điểm chuẩn
A1 A11 đường sở và 21 điểm các mốc đường phân định lãnh hải lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế thềm lục địa giữa Việt Nam Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ.
Các HS khác theo dõi nhận xét.
+ GV giới thiệu luật chơi, mời 2 HS lên m quan sát viên thư tổng hợp điểm
của các nhóm trong trò chơi “Nhanh như chớp”
+ Tất cả các nhóm gập SGK, nộp phiếu học tập cho GV trước khi tham gia trò chơi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Luật chơi
Vòng 1: Vòng đấu loại: Có 5 câu hỏi, mỗi nhóm có 10s suy nghĩ để đưa ra
câu trả lời đúng
=> Nhóm nhanh nhất được + 2 điểm; các nhóm trả lời sau đúng + 1 điểm
=> Hết 5 câu, 3 nhóm được điểm số cao nhất => vòng 2
Vòng 2: Vòng đặc biệt: 3 câu hỏi, quy tắc tính điểm như vòng 1. Thời gian
cho mỗi câu hỏi là 30 giây
=> Nhóm nào được điểm cao hơn => chiến thắng, mỗi thành viên sẽ nhận được
2 điểm cộng.
+ Bộ câu hỏi game: Nhanh như chớp
VÒNG 1 – VÒNG ĐẤU LOẠI
Câu 1: Vùng biển nước ta có diện tích khoảng
A. 1 triệu km
2
B. 2 triệu km
2
C. 3 triệu km
2
D. 4 triệu km
2
Câu 2: Đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa giữa
Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ được xác định bằng
A. 20 điểm có toạ độ xác định, nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng
B. 21 điểm có toạ độ xác định, nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng
C. 22 điểm có toạ độ xác định, nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng
D. 23 điểm có toạ độ xác định, nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng
Câu 3: Vtrí điểm A2 trên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục
địa Việt Nam là:
A. hòn Nhạn, Kiên Giang B. hòn Bảy Cạnh, Vũng Tàu
C. hòn Đá Lẻ, Cà Mau D. hòn Ông Căn, Bình Định
Câu 4: Nối tên các vùng biển ở cột A với phạm vi vùng biển ở cột B sao cho đúng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5: Vị trí điểm A11 trên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục
địa Việt Nam là:
A. Hòn Đôi, Khánh Hòa B. đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
C. mũi Đại Lãnh, Phú Yên D. đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị
VÒNG 2: VÒNG ĐẶC BIỆT
Câu 1: n cứ pháp để xác định diện tích các bộ phận của vùng biển Việt
Nam là gì?
Câu 2: Xác đin
Câu 2: Hoàn thiện sơ đồ các bộ phận của vùng biển nước ta
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3: Kể tên 2 vịnh biển lớn nhất nước ta và 3 vịnh biển khác mà e biết
- Bước 4: GV tổng kết, công bố đội thẳng cuộc trao thưởng cho HS. GV chuẩn
kiến thức bằng bản đồ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo nước ta
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép => hoàn thành sơ đồ tư duy
c. Sản phẩm:
3. Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam
a. Địa hình
- Địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu, các bãi
cát phẳng, cồn cát, đầm phá….
- Địa hình thềm lục địa sự nối tiếp với địa hình trên đất liền: nông, bằng phẳng
phía bắc và phía nam, hẹp và sâu ở miền Trung
- Địa hình đảo: hơn 3000 đảo; 2 quần đảo xa bờ Trường Sa và Hoàng Sa
+ Đảo ở phía Bắc thường có cấu tạo đá vôi với các dạng các-xtơ
+ Đảo ở phía Nam thường nguồn gốc từ san hô.
b. Khí hậu
* Vùng biển nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Tính chất nhiệt đới:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nhiệt độ trung bình TB: 23
0
C – 28
0
C.
+ Vào mùa hạ nhiệt độ các vùng biển ít chênh lệch.
+ Mùa đông giảm nhanh
+ Biên độ nhiệt năm trung bình năm ở vùng biển đảo nhỏ hơn đất liền.
- Tính gió mùa: Hướng gió thay đổi theo mùa
+ Tháng 10 – 4 gió mùa mùa đông và gió tín phong hướng đông bắc
+ Tháng 5 – 9 gió mùa đông nam.
- Tính ẩm:
+ Lượng mưa TB thấp hơn đất liền: 1.100mm/năm
* Vùng biển chịu nhiều thiên tai: áp thấp nhiệt đới, dông, lốc….
c. Hải văn
- Nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bình năm khoảng 23
0
C.
- Độ muối trung bình 23 - 33‰, thay đổi theo mùa và độ sâu.
- Dòng biển hoạt động theo mùa
+ Mùa đông dòng biển có hướng ĐB – TN
+ Mùa hè dòng biển có hướng TN – ĐB
+ Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ có những dòng biển riêng
- Trên vùng biển các vùng nước trồi, vận động chiều thẳng đứng kéo dinh
dưỡng cho các loài sinh vật.
- Chế độ thủy triều đa dạng: nhật triều, bán nhật triều
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1:
Vòng 1: Chuyên gia
+ HS thảo luận theo 8 nhóm đã hình thành từ hoạt động 2
+ Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/141-143, quan sát bảng 11.3, hình 11.5, tìm hiểu
về các đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. Thời gian: 5 phút.
Nhóm
Nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1, 5
Kể tên các dạng địa hình biển đảo của nước ta, lấy dụ. Địa hình
vùng biển đảo mang lại thuận lợi gì đối với sự phát triển KT – XH?
2, 4
Chứng minh vùng biển đảo nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa hải
dương và nhiệt độ vùng biển thay đổi từ bắc vào nam.
Liệt kê các thiên tai ở vùng biển Việt Nam.
3, 6
Trình bày đặc điểm hải văn của vùng biển đảo nước ta.
Vòng 2: Mảnh ghép
+ HS di chuyển theo sơ đồ, hình thành 6 nhóm mới
+ Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, vsơ đồ/inforgraphic về đặc điểm tự nhiên vùng
biển đảo nước ta.
o 5 phút để các chuyên gia trình bày về các nội dung đã tìm hiểu
o 10 phút thống nhất ý kiến và vẽ sơ đồ/ inforgraphic
- Bước 2: HS thảo luận nhóm theo 2 vòng, hoàn thành nhiệm vụ
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm lên trình bày. Các HS khác lắng nghe, quan sát,
nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV tổng kết và chuẩn kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS tham gia game “Cặp đôi hoàn hảo
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
+ GV phổ biến luật chơi
GV gọi 3 cặp đôi. Trong đó 1 HS đoán từ khóa, 1 HS diễn giải từ khóa
Mỗi cặp đôi bốc thăm 3 từ khóa. Trong thời gian 1 phút 30 giây, HS diễn giải từ
khóa để HS còn lại đoán từ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nguyên tắc: không được nhắc đến từ có trong từ khóa, không được sử dụng ngôn
ngữ khác ngoài tiếng Việt…
Cặp đôi trả lời được nhiều từ khóa nhất => chiến thắng
TỪ KHÓA: 1 triệu km
2
, đường sở, lãnh hải, đảo Lý Sơn, Trường Sa, cồn cát,
bão, dầu khí, lãnh hải
- Bước 2: HS tham gia trò chơi
- Bước 3: GV công bố kết quả và đội chiến thắng
4. Hoạt động vận dụng.
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để thu thập thông tin về
vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực biển hải đảo sau: vịnh
Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
b. Nội dung: HS tìm kiếm thông tin, hoàn thành nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
+ GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu và giới thiệu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của một
trong các khu vực biển hải đảo sau: vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng
Sa, quần đảo Trường Sa.
+ Sản phẩm: poster, PPT, video
- Bước 2: HS về nhà tiến hành lựa chọn một trong các khu vực biển và hải đảo để thu
thập và xử lí thông tin và hoàn thiện sản phẩm.
- Bước 3: GV thu sản phẩm, gọi 1- 2 HS chia sẻ kết quả.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá.
PHỤ LỤC
1. Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Bắc Bộ nằm phía tây bắc Biển Đông, trải rộng t khoảng kinh đ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
105°36’Đ đến khoảng 109°55
Đ, trải dài từ khoảng vĩ độ 21°55
B đến khoảng
17°06
B. Diện tích vịnh khoảng 126 250 km
2
, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310
km nơi hẹp nhất khoảng 220 km. Bờ vịnh phía Việt Nam khúc khuỷu, chạy từ cửa
sông Bắc Luân tới bờ biển tỉnh Quảng Trị, dài 763 km. Bờ vịnh phía Trung Quốc
thuộc hai tỉnh Quảng Đông và Hải Nam, dài 695 km. Vịnh có hai cửa: một cửa qua eo
biển Quỳnh châu nằm giữa bán đảo Lôi châu đảo Hải Nam (Trung Quốc), rộng
35,2 km; cửa chính kéo từ đảo Cồn c(Việt Nam) tới bán đảo Hải Nam rộng 207,4
km.
Phần vịnh phía Việt Nam hơn 2 300 đảo, đá ven bờ, đặc biệt đảo Bạch
Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam 110 km, cách đảo Hải Nam của Trung Quốc 130
km. Phần vịnh phía Trung Quốc có một số đảo nhỏ phía đông bắc.
Đáy vịnh Bắc Bộ nông nhiều sét mịn. Thềm lục địa phát triển rộng. Phần
lớn vịnh độ sâu dưới 30 m, nơi sâu nhất khoảng 100 m. Vào mùa đông, trong vịnh
hình thành hệ thống hải lưu chảy vòng tròn ngược chiều kim đổng hổ; vào mùa hạ
hình thành hệ thống hải lưu chảy vòng tròn thuận chiểu kim đồng hổ.
2. Vịnh Thái Lan
Vịnh Thái Lan nằm phía tây nam của Biển Đông, được bao bọc bởi bờ biển
Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a. Vịnh Thái Lan diện tích khoảng
293 000 km
2
.
Vịnh Thái Lan nông, độ sâu lớn nhất trung tâm vịnh khoảng 80 m. Thễm lục
địa trong vịnh mở rộng. Trong vịnh, vào hai mùa gió cũng hai hệ thống hải lưu
chảy vòng tròn, ngược chiểu nhau. Vào mùa đông, hệ thống hải lưu chảy ngược chiểu
kim đồng hồ; vào mùa hạ, hệ thống hải lưu chảy thuận chiều kim đồng hồ.

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 4: BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
BÀI 11: PHẠM VI BIỂN ĐÔNG. CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN
ĐÔNG. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM.
( Thời gian thực hiện: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được phạm vi của biển Đông.
+ Trình bày được các bộ phận của vùng biển của Việt Nam ở biển Đông.
+ Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Xác định được trên bản đồ hình 11.1 phạm vi biển Đông, các nước và vùng lãnh
thổ có chung biển Đông với Việt Nam
+ Xác định được trên bản đồ hình 11.3; 11.4 các mốc xác định đường cơ sở, đường
phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam, Trung Quốc; các đảo lớn của nước ta.
+ Xác định được trên sơ đồ hình 11.2 khái quát các bộ phận hợp thành vùng biển Việt Nam
+ Xác định được trên lược đồ hình 11.5 các dòng biển hoạt động trên biển Đông.
+ Sư dụng văn bản, tranh ảnh để phát hiện được nội dung kiến thức địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm hiểu và giới thiệu về vị trí địa lí,
đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực biển và hải đảo. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, hợp tác
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Giải quyết được các nhiệm vụ học tập do GV giao
+ Tìm kiếm và thu thập thông tin giới thiệu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của
quần đảo Trường Sa hoặc quần đảo Hoàng Sa 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Xác định được phạm vi lãnh thổ vùng biển Việt Nam. Từ đó, HS
có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, chống lại các luồng
thông tin không chính xác về phạm vi lãnh thổ vùng biển nước ta.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu KWL, phiếu học tập - Bảng HS/bảng nhóm
- Bản đồ vị trí biển Đông
- Bản đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam
- Bản đồ đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt
Nam – Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ
- Tranh ảnh về một số đảo của Việt Nam.
- Bảng nhiệt độ trung bình năm của một số đảo, quần đảo nước ta.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được những hiểu biết và mong muốn tìm hiểu của bản thân
đối với chủ đề bài học mới.
b. Nội dung: HS hoàn thành phiếu thông tin KWL
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phát phiếu hoặc hướng dẫn HS kẻ phiếu KWL vào vở.
- Bước 2: HS suy nghĩ, hoàn thành thông tin cột KW vào phiếu.
- Bước 3: GV mời 2-3 HS chia sẻ thông tin. GV có thể gọi thêm HS chia sẻ thông tin
nếu HS có thông tin khác với thông tin các HS trước đã chia sẻ.
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học: Việt Nam là một quốc gia biển,
từ bao đời nay cuộc sống của dân tộc ta đã gắn bó với biển. Vùng biển rộng lớn của
nước ta là một bộ phận của biển Đông. Vậy vùng biển nước ta trong biển Đông được
xác định như thế nào? Có đặc điểm tự nhiên là gì? => Bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phạm vi biển Đông a. Mục tiêu:
- Xác định được trên bản đồ hình 11.1 phạm vi biển Đông, các nước và vùng lãnh thổ
có chung biển Đông với Việt Nam
- Nêu được diện tích và đặc điểm của biển Đông – là biển tương đối kín, nằm trong
vùng nhiệt đới gió mùa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: HS đọc bản đồ, hoàn thành phiếu học tập cá nhân. c. Sản phẩm: 1. Phạm vi biển Đông - Tọa độ địa lí:
+ Vĩ độ: khoảng từ vĩ độ 30N - 260B
+ Kinh độ: khoảng từ kinh độ 1000Đ - 1210Đ
- Diện tích: 3,44 triệu km2 (lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương, lớn thứ 3 thế giới).
- Các quốc gia có chung biển Đông với Việt Nam: Trung Quốc, Philippin,
Campuchia, Thái Lan, Mailaixia, Singapo, Indonexia, Brunay
=> Biển Đông là biển tương đối kín và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/145, quan sát hình 11.1 (trang 146 SGK) hoàn thành phiếu học tập số 1. + Thời gian: 3 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên:…………………………… Thời gian: 3 phút
Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/145, quan sát hình 11.1((trang 146 SGK) hoàn
thành các thông tin sau về phạm vi và đặc điểm của biển Đông. Yêu cầu Thông tin
Biển Đông thuộc đại dương
Tọa độ địa lí của biển Đông Diện tích biển Đông
Các đảo và quần đảo lớn trên biển Đông
Các quốc gia có chung biển Đông với Việt Nam
=> Kết luận về đặc điểm của biển Đông:
- Bước 2: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo