Giáo án Bài 11: Liên kết cộng hóa trị Hóa học 10 Cánh diều

450 225 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(450 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………..
Tổ: ………………………….
Họ tên giáo viên dạy:
………………………………
BÀI 11. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Trình bày được khái niệm lấy được dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn,
đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.
- Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
- Trình bày được khái niệm liên kết cho - nhận.
- Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân cực,
liên kết ion) dựa theo độ âm điện.
- Giải thích được sự hình thành liên kết σ và liên kết π qua sự xen phủ AO.
- Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng hóa trị).
- Lắp được mô hình phân tử một số chất.
2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc
phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn thông qua việc thực
hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản
ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/ nhóm, trách nhiệm của
bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
b) Năng lực chuyên biệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực nhận thức hóa học:
+ Trình bày được khái niệm lấy được dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn,
đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.
+ Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
+ Trình bày được khái niệm liên kết cho - nhận.
+ Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân cực,
liên kết ion) dựa theo độ âm điện.
+ Giải thích được sự hình thành liên kết σ và liên kết π qua sự xen phủ AO.
+ Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng hóa trị).
+ Lắp được mô hình phân tử một số chất.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thông qua hoạt động khai
thác vốn kiến thức, kĩ năng đã học kết hợp thông tin trong SGK, HS tìm tòi khám phá
được kiến thức, kĩ năng mới.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: T thiết kế được hình phân tử
C
2
H
4
; C
2
Cl
2
bằng các vật liệu dễ kiếm ….
3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tnhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa
học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ
học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Sưu tầm hình ảnh, nội dung có liên quan đến bài học, thiết kế phiếu học tập.
- HS: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống vấn đề tâm hứng thú cho HS khi bắt đầu bài
học mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Nội dung:
HS làm việc nhân: Nhắc lại quy tắc octet. Viết công thức của N
2
nhận xét cách
viết công thức thể hiện được quy tắc octet hay không, t đó liên hệ với liên kết
cộng hoá trị.
c) Sản phẩm: Các câu tr lời của HS. HS thể trả lời chưa đúng hoặc chưa chính
xác, GV bổ sung và lưu ý cho HS về liên kết cộng hoá trị đã học.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở.
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi:
(1) Nhắc lại quy tắc octet. Liên kết ion là gì? Liên kết cộng hoá trị là gì?
(2) Làm bài tập trong hoạt động mở đầu SGK của bài. Nhận xét hiệu trong công
thức (1) và cặp electron chung trong công thức (2).
(3) Tương tự như vậy, em hãy biểu thị liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất
HCl và CO
2
đã học theo hai dạng công thức (1) và (2).
- Từ đó, HS xác định nhiệm vụ của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Liên kết cộng hóa trị
Mục tiêu:
+ Trình bày được khái niệm lấy được dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn,
đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.
+ Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
+ Trình bày được khái niệm liên kết cho - nhận.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
GV: Các nguyên tử khi tham
gia hình thành liên kết ngoài
việc nhường hoặc nhận
electron tạo nên kiểu liên kết
ion thì còn hình thành nên
một loại liên kết bằng việc
góp chung electron giữa hai
Phiếu bài tập số 1:
Chất Số electron
dùng chung
Số electron
hóa trị
2 H: 1;
F: 7.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nguyên tử tham gia liên kết
nhằm thỏa mãn quy tắc octet
(có cấu hình electron lớp
ngoài cùng giống như
nguyên tử khí hiếm).
Giao nhiệm vụ học tập: GV
chia lớp làm 4 nhóm, hoàn
thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Mỗi nguyên tử trong các
phân tử sau bao nhiêu
electron dùng chung? Bao
nhiêu electron hóa trị của
riêng nguyên tử đó?
Chất Số electron
dùng chung
Thực hiện nhiệm vụ: Hs
hoàn thành phiếu bài tập
theo 4 nhóm.
8 H: 1;
C: 4;
O: 6.
8 H: 1;
C: 4.
2 Cl: 7.
I. Liên kết cộng hóa trị
* Khái niệm: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được
hình thành bởi một hay nhiều cặp electron dùng
chung giữa hai nguyên tử.
* Ví dụ 1: Biểu diễn sự hình thành liên kết trong
phân tử HCl:
Nếu giữa hai nguyên tử này có một cặp electron dùng
chung thì cặp electron dùng chung được biểu diễn
bằng một nối đơn (-) và được gọi là liên kết đơn.
Công thức electron
Công thức Lewis
H – Cl
Công thức cấu tạo
→ Công thức Lewis biểu diễn cấu tạo phân tử qua
các liên kết (cặp electron dùng chung) và các
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Báo cáo, thảo luận: Đại
diện nhóm HS đưa ra nội
dung kết quả thảo luận của
nhóm.
Kết luận, nhận định: Các
chất trên được hình thành do
liên kết cộng hóa trị.
- Khái niệm: Liên kết cộng
hóa trị là liên kết được hình
thành bởi một hay nhiều cặp
electron dùng chung giữa hai
nguyên tử.
- Giữa hai nguyên tử có một
cặp e dùng chung sẽ hình
thành liên kết đơn (-).
- Giữa hai nguyên tử có hai
cặp e dùng chung sẽ hình
thành liên kết đôi (=).
- Giữa hai nguyên tử có ba
cặp e dùng chung sẽ hình
thành liên kết ba (≡).
GV: Biểu diễn sự hình thành
liên kết cộng hóa trị trong
phân tử HCl, giúp Hs xác
định được công thức
electron, công thức Lewis,
liên kết đơn, đôi và ba. Sau
đó cho Hs hoạt động cá nhân
biểu diễn sự hình thành liên
kết của CO
2
, N
2
, NH
4
+
. Gv
electron hóa trị riêng.
* Ví dụ 2: Sự hình thành phân tử CO
2
:
Nếu giữa hai nguyên tử có hai cặp electron dùng
chung thì hai cặp electron dùng chung được biểu diễn
bằng một nối đôi (=) và được gọi là liên kết đôi.
* Ví dụ 3: Sự hình thành phân tử N
2
:
Nếu giữa hai nguyên tử có ba cặp electron dùng
chung thì ba cặp electron dùng chung được biểu diễn
bằng một nối ba (≡) và được gọi là liên kết ba.
* Ví dụ 4: Sự hình thành phân tử ammonium (NH
4
+
)
Phân tử ammonia kết hợp với ion H
+
tạo ra cation
ammonium (NH
4
+
)
Trên nguyên tử N còn 1 cặp e hóa trị sẽ tham gia góp
chung với ion H
+
tạo thành liên kết cho – nhận.
Liên kết cho – nhận: là liên kết cộng hóa trị mà cặp
electron dùng chung được đóng góp từ một nguyên
tử.
Kí hiệu liên kết cho – nhận: → (gốc mũi tên là
nguyên tố cho, ngọn mũi tên là nguyên tố nhận).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….. Họ tên giáo viên dạy:
Tổ: ………………………….
………………………………
BÀI 11. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (4 tiết) I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức
Học xong bài này, học sinh có thể:
- Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn,
đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.
- Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
- Trình bày được khái niệm liên kết cho - nhận.
- Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân cực,
liên kết ion) dựa theo độ âm điện.
- Giải thích được sự hình thành liên kết σ và liên kết π qua sự xen phủ AO.
- Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng hóa trị).
- Lắp được mô hình phân tử một số chất. 2) Năng lực
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực
hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản
ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/ nhóm, trách nhiệm của
bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực chuyên biệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Năng lực nhận thức hóa học:
+ Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn,
đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.
+ Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
+ Trình bày được khái niệm liên kết cho - nhận.
+ Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân cực,
liên kết ion) dựa theo độ âm điện.
+ Giải thích được sự hình thành liên kết σ và liên kết π qua sự xen phủ AO.
+ Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng hóa trị).
+ Lắp được mô hình phân tử một số chất.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thông qua hoạt động khai
thác vốn kiến thức, kĩ năng đã học kết hợp thông tin trong SGK, HS tìm tòi khám phá
được kiến thức, kĩ năng mới.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tự thiết kế được mô hình phân tử
C2H4; C2Cl2 bằng các vật liệu dễ kiếm …. 3) Phẩm chất
- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học.
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Sưu tầm hình ảnh, nội dung có liên quan đến bài học, thiết kế phiếu học tập.
- HS: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề và tâm lý hứng thú cho HS khi bắt đầu bài học mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b) Nội dung:
HS làm việc cá nhân: Nhắc lại quy tắc octet. Viết công thức của N2 và nhận xét cách
viết công thức có thể hiện được quy tắc octet hay không, từ đó liên hệ với liên kết cộng hoá trị.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS. HS có thể trả lời chưa đúng hoặc chưa chính
xác, GV bổ sung và lưu ý cho HS về liên kết cộng hoá trị đã học.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở.
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi:
(1) Nhắc lại quy tắc octet. Liên kết ion là gì? Liên kết cộng hoá trị là gì?
(2) Làm bài tập trong hoạt động mở đầu SGK của bài. Nhận xét kí hiệu trong công
thức (1) và cặp electron chung trong công thức (2).
(3) Tương tự như vậy, em hãy biểu thị liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất
HCl và CO2 đã học theo hai dạng công thức (1) và (2).
- Từ đó, HS xác định nhiệm vụ của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Liên kết cộng hóa trị Mục tiêu:
+ Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn,
đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.
+ Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
+ Trình bày được khái niệm liên kết cho - nhận.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
GV: Các nguyên tử khi tham Phiếu bài tập số 1:
gia hình thành liên kết ngoài Chất Số electron Số electron
việc nhường hoặc nhận dùng chung hóa trị
electron tạo nên kiểu liên kết 2 H: 1;
ion thì còn hình thành nên F: 7.
một loại liên kết bằng việc
góp chung electron giữa hai
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

nguyên tử tham gia liên kết 8 H: 1;
nhằm thỏa mãn quy tắc octet C: 4;
(có cấu hình electron lớp O: 6. ngoài cùng giống như 8 H: 1; nguyên tử khí hiếm). C: 4.
Giao nhiệm vụ học tập: GV
chia lớp làm 4 nhóm, hoàn 2 Cl: 7.
thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
I. Liên kết cộng hóa trị
Mỗi nguyên tử trong các * Khái niệm: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được
phân tử sau có bao nhiêu hình thành bởi một hay nhiều cặp electron dùng
electron dùng chung? Bao chung giữa hai nguyên tử.
nhiêu electron hóa trị của * Ví dụ 1: Biểu diễn sự hình thành liên kết trong riêng nguyên tử đó? phân tử HCl: Chất Số electron dùng chung
Nếu giữa hai nguyên tử này có một cặp electron dùng
chung thì cặp electron dùng chung được biểu diễn
bằng một nối đơn (-) và được gọi là liên kết đơn. Công thức electron Công thức Lewis H – Cl
Thực hiện nhiệm vụ: Hs Công thức cấu tạo
hoàn thành phiếu bài tập
→ Công thức Lewis biểu diễn cấu tạo phân tử qua theo 4 nhóm.
các liên kết (cặp electron dùng chung) và các
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo