Giáo án Bài 12 KTPL 10 Kết nối tri thức: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam

335 168 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(335 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam và văn bản pháp luật Việt Nam.
- Kể tên được các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học đề có những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật và văn bản
pháp luật Việt Nam.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học
trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến văn bản pháp luật Việt Nam.
- Năng lực đặc thù:
+ Nàng lực điều chỉnh hành vi: hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc
chấp hành pháp luật nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam; Phân tích, đánh giá
được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân người khác trong việc thực hiện pháp
luật của Nhà nước; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với
quy định của pháp luật; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi
phạm pháp luật.
+ Năng lực tìm hiểu tham gia các hoạt động kinh tế - hội: hiểu được một số
vấn đề bản về hệ thống pháp luật văn bản pháp luật ớc Cộng hòa hội chủ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nghĩa Việt Nam; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp tham gia giải quyết được
một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp
với quy định của pháp luật và lứa tuổi.
3. Phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Tranh/ảnh, clíp, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
- Trích một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2020;
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV gọi một vài HS chia sẻ về một tình huống vi phạm pháp luật mà các
em biết hoặc chứng kiến và nêu nhận xét về hình huống đó.
c. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Đối mặt”: Kể tên các luật, bộ luật của Việt Nam. Bạn nào kể
được đúng và nhiều hơn sẽ thắng. Lưu ý: các đáp án đưa ra không được trùng nhau.
- Sau khi chơi, GV mời một số HS trả lời câu hỏi: Chia sẻ sự hiểu biết của em về một
luật hoặc bộ luật mà em biết.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân, liên hệ thực tế tại địa phương, gia đình
để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- HS trả lời, GV nhận xét, kết luận dẫn dắt vào bài: văn bản quy phạm pháp luật
hình thức thể hiện của pháp luật. Tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật hay còn
gọi là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp
luật. Để điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng, Nhà nước cần ban hành hệ thống pháp
luật đầy đủ thống nhất. Bài học này giúp các em tìm hiểu về hệ thống pháp luật
văn bản pháp luật Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam
a. Mục tiêu: HS nêu được hệ thống pháp luật Việt Nam gì? Cấu trúc bên trong
và hình thức thể hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật Việt Nam.
b. Nội dung:
- GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc trường hợp SGK tr.71, 72, đưa ra
và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vở.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Hệ thống pháp luật Việt Nam
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, quan sát
đồ và trả lời câu hỏi:
1/ Cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật
Việt Nam gồm những bộ phận nào?
2/ Hình thức thể hiện bên ngoài của hệ thống
pháp luật Việt Nam được biểu hiện như thế nào?
3/ Em hãy nêu dụ minh hoạ cho cấu trúc
của hệ thống pháp luật.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận về các nội
dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
Hệ thống pháp luật Việt Nam tổng
thể các quy phạm pháp luật, các
nguyên tắc, định hướng pháp luật
mối liên hệ mật thiết thống nhất với
nhau, được sắp xếp thành các ngành
luật, các chế định pháp luật được
thể hiện trong các văn bản do quan
nhà nướcthẩm quyền ban hành theo
những hình thức, thủ tục nhất định đề
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trên lãnh thổ Việt Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi hoạt động
1.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức ghi
bảng.
- GV nhận xét và kết luận phần thảo luận của HS:
1/ Cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật Việt Nam gồm:
+ Ngảnh luật
+ Chế định pháp luật
+ Quy phạm pháp luật.
2/ Hình thức thể hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật các văn bản pháp luật, bao
gồm: Hiến pháp, luật, bộ luật, nghị quyết của Quốc hội,...
3/ GV gợi ý về các thành phần cụ thể trong cầu trúc giúp HS có thể nêu ví dụ minh hoạ
câu hỏi 3.
+ Quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện được gọi quy phạm
pháp luật. Quy phạm pháp luật là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật
dụ: Nghiêm cấm hành vi bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
trẻ em (khoản 2, Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016) là quy phạm pháp luật.
+ Nhóm các quy phạm pháp luật Điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội có đặc điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam và văn bản pháp luật Việt Nam.
- Kể tên được các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học đề có những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và
trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến văn bản pháp luật Việt Nam. - Năng lực đặc thù:
+ Nàng lực điều chỉnh hành vi: hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc
chấp hành pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Phân tích, đánh giá
được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong việc thực hiện pháp
luật của Nhà nước; Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với
quy định của pháp luật; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: hiểu được một số
vấn đề cơ bản về hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ


nghĩa Việt Nam; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được
một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp
với quy định của pháp luật và lứa tuổi. 3. Phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện pháp luật.
- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Tranh/ảnh, clíp, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
- Trích một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2020;
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Nội dung: GV gọi một vài HS chia sẻ về một tình huống vi phạm pháp luật mà các
em biết hoặc chứng kiến và nêu nhận xét về hình huống đó.
c. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Đối mặt”: Kể tên các luật, bộ luật của Việt Nam. Bạn nào kể
được đúng và nhiều hơn sẽ thắng. Lưu ý: các đáp án đưa ra không được trùng nhau.
- Sau khi chơi, GV mời một số HS trả lời câu hỏi: Chia sẻ sự hiểu biết của em về một
luật hoặc bộ luật mà em biết.


Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân, liên hệ thực tế tại địa phương, gia đình để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- HS trả lời, GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào bài: văn bản quy phạm pháp luật là
hình thức thể hiện của pháp luật. Tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật hay còn
gọi là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp
luật. Để điều chỉnh các quan hệ xã hội đa dạng, Nhà nước cần ban hành hệ thống pháp
luật đầy đủ và thống nhất. Bài học này giúp các em tìm hiểu về hệ thống pháp luật và
văn bản pháp luật Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam
a. Mục tiêu: HS nêu được hệ thống pháp luật Việt Nam là gì? Cấu trúc bên trong
và hình thức thể hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật Việt Nam. b. Nội dung:
- GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc trường hợp SGK tr.71, 72, đưa ra và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vở.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Hệ thống pháp luật Việt Nam


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát sơ
đồ và trả lời câu hỏi:
Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng
thể các quy phạm pháp luật, các
nguyên tắc, định hướng pháp luật có
mối liên hệ mật thiết và thống nhất với
nhau, được sắp xếp thành các ngành
luật, các chế định pháp luật và được
thể hiện trong các văn bản do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành theo
những hình thức, thủ tục nhất định đề
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.
1/ Cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật
Việt Nam gồm những bộ phận nào?
2/ Hình thức thể hiện bên ngoài của hệ thống
pháp luật Việt Nam được biểu hiện như thế nào?
3/ Em hãy nêu ví dụ minh hoạ cho cấu trúc
của hệ thống pháp luật.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận về các nội dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo


zalo Nhắn tin Zalo