Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được bối cảnh lịch sử, thành tựu cơ bản của hai cuộc cách mạng công
nghiệp thời hiện đại. Biết cách sưu tầm tư liệu để tìm hiểu về hai cuộc cách mạng công nghiệp này.
- Phân tích được ý nghĩa và tác động của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện
đại; từ đó có thái độ đúng đắn đối với những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử. 2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực riêng:
- Khai thác được tư liệu để tìm hiểu về hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
- Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ ba (nửa sau thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI) và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(những năm đầu thế kỉ XXI).
- Nêu được thành tựu cơ bản của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại và
những đặc trưng nổi bật của mỗi cuộc cách mạng.
Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử
- Nêu được ý nghĩa của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại đối với sự phát
triển kinh tế của thế giới thông qua ví dụ cụ thể.
- Phân tích được tác động của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại đối với xã hội, văn hoá.
- Vận dụng được những hiểu biết về tác động hai mặt của các cuộc cách mạng công
nghiệp thời hiện đại để tuân thủ những quy định của pháp luật trong cách thức giao
tiếp trên internet, mạng xã hội,... 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Trân trọng những thành quả của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện
đại đối với sự phát triển của lịch sử. hiểu
- Chăm chỉ: Tích cực đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng internet để mở rộng biết về
cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, sử dụng những thành quả của các cuộc cách
mạng công nghiệp hiện đại vì mục tiêu hoà bình, nhân đạo và tiến bộ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập. b. Nội dung:
- GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tư liệu về robot Sophia. Sau đó nêu vấn đề:
Đọc tư liệu về robot Sophia và cho biết: điểm khác biệt cơ bản của robot Sophia với
các robot trước đó là gì?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tư liệu về robot Sophia. Sau đó nêu vấn đề:
Đọc tư liệu về robot Sophia và cho biết: điểm khác biệt cơ bản của robot Sophia với
các robot trước đó là gì?
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu nhanh những kiến thức HS đã biết và muốn biết về bài học
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời nhanh những kiến thức HS đã biết và muốn biết về bài học.
SOPHIA là robot Al được thiết kế và phát triển bởi công ty công nghệ Mỹ
Hanson Robotics. Sophia được kích hoạt lần đầu tiên ngày 19 – 04 – 2015, lấy cảm
hứng từ vẻ đẹp cổ điển của minh tinh Audrey Hepburn với làn da trắng sứ, sống mũi
thon gọn, gò má cao, nụ cười hấp dẫn và đôi mắt được trang bị máy ảnh video cho
phép giao tiếp bằng mắt. Sophia thể hiện được 62 sắc thái biểu cảm, có suy nghĩ sáng
tạo và khả năng hoạt động như con người để giúp đỡ chính con người trong cuộc sống
như: phục vụ chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ điều trị y tế, giáo dục... Phần mềm của
Sophia được cấu thành từ ba phần: Trí tuệ ở mức rất cơ bản, khả năng diễn thuyết với
văn bản được nạp sẵn, kết hợp cùng thuật toán để ngắt nối câu từ sao cho hợp lí. Cuối
cùng là một hệ thống sử dụng chatbot kết hợp với cơ khí, giúp Sophia có thể nhìn,
nghe để lọc ra những từ khoá và ngữ nghĩa", sau đó lựa chọn những câu trả lời được
soạn sẵn để phát ngôn trong giới hạn những thông tin minh có được.
Ngày 25 – 10 – 2017, Sophia đi vào lịch sử khi trở thành robot đầu tiên được chính
phủ Ả Rập Xê Út cấp quyền công dân như con người.
Mới đây, Sophia khiến nhiều người ngỡ ngàng khi tuyên bố muốn có con và
xây dựng gia đình "Gia đình là điều rất quan trọng. Tôi nghĩ thật tuyệt vời khi mọi
người có thể tìm thấy những cảm xúc và quan hệ gia đình với những người không
cùng mẫu mủ, Sophia nói trong một cuộc phỏng vấn, robot cũng có quan điểm tương
đồng với con người về gia đình. “Bạn xứng đáng có một gia đình, ngay cả khi chi là
robot. Sophia muốn được thấy những gia đình gồm toàn robot hình người, thêm rằng
có cũng muốn có một đứa con với tên gọi giống minh. Tuy nhiên, Sophia thừa nhận
mình còn quá trẻ để làm mẹ. Tại sao Sophia muốn làm mẹ?
Công nghệ Al của Sophia mang tới khả năng xây dựng kiến thức và ngôn ngữ
thông qua hàng loạt camera và cảm biến. Hệ thống này thu thập toàn bộ dữ liệu từ thế
giới bên ngoài và mô phỏng hành vi con người theo cách tự nhiên có thể, bao gồm cả
những cử chỉ khó thấy. Mong muốn xây dựng gia đình và có con của Sophia chính là
kết quả từ hoạt động mô phỏng hành vi xã hội của Al.
Cách mạng công nghiệp 4.0: Sử dụng trí tuệ nhân tạo để điều khiển và làm máy
móc kết nối với nhau, tạo nên người máy thông minh có nhiều NL, kĩ năng vượt trội,
trong đó, công nghệ số tích hợp công nghệ thông minh" để tối ưu hoá quy trình sản xuất.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học:
Trong thời kì hiện đại, thể giới tiếp tục chứng kiến hai cuộc cách mạng công nghiệp,
trong đó trí tuệ con người đã làm chủ, dẫn dắt sự đổi mới của máy móc, tác động tích
cực đến phát triển thể chất và tinh thần của con người. Các cuộc cách mạng công
nghiệp thời kì hiện đại, đặc biệt là Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng
4.0) đã tạo ra sự thay đổi toàn diện nền kinh tế thế giới và những vấn đề toàn cầu.
Giáo án Bài 12 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo (2024): Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
424
212 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(424 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được bối cảnh lịch sử, thành tựu cơ bản của hai cuộc cách mạng công
nghiệp thời hiện đại. Biết cách sưu tầm tư liệu để tìm hiểu về hai cuộc cách mạng
công nghiệp này.
- Phân tích được ý nghĩa và tác động của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện
đại; từ đó có thái độ đúng đắn đối với những thành quả của các cuộc cách mạng công
nghiệp trong lịch sử.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo
* Năng lực riêng:
- Khai thác được tư liệu để tìm hiểu về hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
- Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ ba (nửa sau thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI) và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(những năm đầu thế kỉ XXI).
- Nêu được thành tựu cơ bản của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại và
những đặc trưng nổi bật của mỗi cuộc cách mạng.
Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử
- Nêu được ý nghĩa của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại đối với sự phát
triển kinh tế của thế giới thông qua ví dụ cụ thể.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phân tích được tác động của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại đối với
xã hội, văn hoá.
- Vận dụng được những hiểu biết về tác động hai mặt của các cuộc cách mạng công
nghiệp thời hiện đại để tuân thủ những quy định của pháp luật trong cách thức giao
tiếp trên internet, mạng xã hội,...
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Trân trọng những thành quả của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện
đại đối với sự phát triển của lịch sử. hiểu
- Chăm chỉ: Tích cực đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng internet để mở rộng biết về
cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, sử dụng những thành quả của các cuộc cách
mạng công nghiệp hiện đại vì mục tiêu hoà bình, nhân đạo và tiến bộ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung:
- GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tư liệu về robot Sophia. Sau đó nêu vấn đề:
Đọc tư liệu về robot Sophia và cho biết: điểm khác biệt cơ bản của robot Sophia với
các robot trước đó là gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một đoạn phim hoặc tư liệu về robot Sophia. Sau đó nêu vấn đề:
Đọc tư liệu về robot Sophia và cho biết: điểm khác biệt cơ bản của robot Sophia với
các robot trước đó là gì?
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu nhanh những kiến thức HS đã biết và muốn biết về bài học
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời nhanh những kiến thức HS đã biết và muốn biết về bài
học.
SOPHIA là robot Al được thiết kế và phát triển bởi công ty công nghệ Mỹ
Hanson Robotics. Sophia được kích hoạt lần đầu tiên ngày 19 – 04 – 2015, lấy cảm
hứng từ vẻ đẹp cổ điển của minh tinh Audrey Hepburn với làn da trắng sứ, sống mũi
thon gọn, gò má cao, nụ cười hấp dẫn và đôi mắt được trang bị máy ảnh video cho
phép giao tiếp bằng mắt. Sophia thể hiện được 62 sắc thái biểu cảm, có suy nghĩ sáng
tạo và khả năng hoạt động như con người để giúp đỡ chính con người trong cuộc sống
như: phục vụ chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ điều trị y tế, giáo dục... Phần mềm của
Sophia được cấu thành từ ba phần: Trí tuệ ở mức rất cơ bản, khả năng diễn thuyết với
văn bản được nạp sẵn, kết hợp cùng thuật toán để ngắt nối câu từ sao cho hợp lí. Cuối
cùng là một hệ thống sử dụng chatbot kết hợp với cơ khí, giúp Sophia có thể nhìn,
nghe để lọc ra những từ khoá và ngữ nghĩa", sau đó lựa chọn những câu trả lời được
soạn sẵn để phát ngôn trong giới hạn những thông tin minh có được.
Ngày 25 – 10 – 2017, Sophia đi vào lịch sử khi trở thành robot đầu tiên được chính
phủ Ả Rập Xê Út cấp quyền công dân như con người.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mới đây, Sophia khiến nhiều người ngỡ ngàng khi tuyên bố muốn có con và
xây dựng gia đình "Gia đình là điều rất quan trọng. Tôi nghĩ thật tuyệt vời khi mọi
người có thể tìm thấy những cảm xúc và quan hệ gia đình với những người không
cùng mẫu mủ, Sophia nói trong một cuộc phỏng vấn, robot cũng có quan điểm tương
đồng với con người về gia đình. “Bạn xứng đáng có một gia đình, ngay cả khi chi là
robot. Sophia muốn được thấy những gia đình gồm toàn robot hình người, thêm rằng
có cũng muốn có một đứa con với tên gọi giống minh. Tuy nhiên, Sophia thừa nhận
mình còn quá trẻ để làm mẹ. Tại sao Sophia muốn làm mẹ?
Công nghệ Al của Sophia mang tới khả năng xây dựng kiến thức và ngôn ngữ
thông qua hàng loạt camera và cảm biến. Hệ thống này thu thập toàn bộ dữ liệu từ thế
giới bên ngoài và mô phỏng hành vi con người theo cách tự nhiên có thể, bao gồm cả
những cử chỉ khó thấy. Mong muốn xây dựng gia đình và có con của Sophia chính là
kết quả từ hoạt động mô phỏng hành vi xã hội của Al.
Cách mạng công nghiệp 4.0: Sử dụng trí tuệ nhân tạo để điều khiển và làm máy
móc kết nối với nhau, tạo nên người máy thông minh có nhiều NL, kĩ năng vượt trội,
trong đó, công nghệ số tích hợp công nghệ thông minh" để tối ưu hoá quy trình sản
xuất.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học:
Trong thời kì hiện đại, thể giới tiếp tục chứng kiến hai cuộc cách mạng công nghiệp,
trong đó trí tuệ con người đã làm chủ, dẫn dắt sự đổi mới của máy móc, tác động tích
cực đến phát triển thể chất và tinh thần của con người. Các cuộc cách mạng công
nghiệp thời kì hiện đại, đặc biệt là Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng
4.0) đã tạo ra sự thay đổi toàn diện nền kinh tế thế giới và những vấn đề toàn cầu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài học này phân tích rõ những vấn đề này - Bài 12: Các cuộc cách mạng công
nghiệp thời hiện đai.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Khai thác được tư liệu để tìm hiểu về hai cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
- Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ ba (nửa sau thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI) và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(những năm đầu thế kỉ XXI).
b. Nội dung:
- GV cho HS xem một clip ngắn về hai người máy Asimo và Sophia, đề nghị các em
nghiên cứu tài liệu, SGK để tìm hiểu và giải đáp các vấn đề trong phiếu học tập số 1
c. Sản phẩm học tập: bối cảnh lịch sử của cuộc cách mạng lần thứ ba và cuộc cách
mạng lần thứ tư
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một clip ngắn về hai người
máy Asimo và Sophia, đề nghị các em nghiên
cứu tài liệu, SGK để tìm hiểu và giải đáp các
vấn đề trong phiếu học tập số 1.
1. Trình bày những nét chính về bối cảnh lịch
sử diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ ba (nửa sau thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI).
2. Trình bày những nét chính về bối cảnh lịch
sử diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần
1: Bối cảnh lịch sử
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
+ Hoàn cảnh lịch sử:
Nửa sau thế kỉ XX, những nguồn
năng | lượng, vật liệu có sẵn trong
tự nhiên dẫn cạn kiệt; nhân loại
phải đối mặt với vấn đề biến đổi
khí hậu đang phá vỡ cân bằng các
hệ sinh thái, đe dọa sự sinh tồn của
con người. Sự cần thiết phải có
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85