CHỦ ĐỀ 6. LỊCH SỬ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
(Tiết 45, 46, 47) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Xác định được vị trí của Biển Đông trên bản đồ.
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông về giao thông biển, vị trí chiến lược,
nguồn tài nguyên thiên nhiên biển,...
- Xác định được vị trí của các đảo và quần đảo ở Biển Đông trên bản đồ
- Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đông 2. Năng lực - Năng lực chung
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để xác định vị trí
của Biển Đông trên bản đồ; xác định vị trí của các đảo và quần đảo ở Biển Đông trên bản đồ
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu để giải thích tầm
quan trọng chiến lược của Biển Đông; tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở Biển Đông. 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
- Yêu nước: có ý thức về chủ quyền biển đảo và quyết tâm bảo vệ, giữ gìn biển đảo quê hương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS liệt kê được tên các đảo, quần đảo thuộc biển Đông thông qua trò chơi “Đến lượt bạn”
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ, lần lượt HS trả lời
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chọn 5 HS tham gia trò chơi: “ Đến lượt bạn”. Hãy lần lượt đọc tên 1 đảo, quần đảo ở Biển
Đông mà em biết. Đến lượt ai không trả lời được sẽ bị loại.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- 5 HS xung phng sẽ lên tham gia trò chơi, lần lượt kể tên 1 đảo, quần đảo ở Biển Đông
Bước 3: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn đáp án câu trả lời của HS. Có thể tham khảo tên các đảo, quần
đảo sau: Phú Quốc, Cát Bà, Cô Tô, Phú Quý, Lý Sơn, Trường Sa, Hoàng Sa, Vân Đồn, bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ…
- GV dẫn dắt vào bài mới: Biển Đông có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã
hội và an ninh-quốc phòng của Việt Nam. Vùng biển đảo Việt Nam có vị trí và tầm quan trọng
như thế nào? Các đảo và quần đảo ở Biển Đông có vị trí, tầm quan trọng chiến lược ra sao? Cô
trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của biển Đông
a. Mục tiêu: Xác định được vị trí của biển Đông trên bản đồ
b. Nội dung: GV dẫn dắt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập. HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở vị trí của biển Đông trên bản đồ
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Vị trí của biển Đông
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc các thông tin SGK - Nằm ở rìa tây Thái Bình Dương, chiều
tr.77, kết hợp lược đồ hình 2, trả lời câu hỏi: Em hãy xác dài khoảng 1900 hải lí, chiều ngang nơi
định vị trí của Biển Đông?
rộng nhất khoảng 600 hải lí, diện tích hơn
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 3,447 triệu km2
+ HS đọc thông tin SGK, tr.77, làm việc cá nhân, thực hiện - Vị trí: nhiệm vụ học tập.
+ Phía Tây: bờ biển Việt Nam
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Phía Đông: đảo Lu-dông, Pau-lau-oan
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
(Phi-lip-pin, Bô-nê-ô (In-đô, Ma-lai)
+ GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi
+ Phía Bắc: Bờ biển Trung Quốc
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
+ Phía Nam: các đảo của In-đô-nê-xi-a
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đây là vùng biển chung của 9 quốc gia:
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Việt Nam, Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-
đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Bru- nây, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tầm quan trọng chiến lược của biển Đông
a. Mục tiêu: Giải thích được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông về giao thông biển, vị trí
chiến lược, nguồn tài nguyên thiên nhiên biển
b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị sản phẩm học
tập ở nhà trước 1 tuần. Các nhóm hoàn thành sản phẩm, thuyết trình và thảo luận trước lớp
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở vị trí của biển Đông trên bản đồ
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tầm quan trọng chiến lược của biển
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm Đông
thiết kế sản phẩm học tập tìm hiểu tầm quan trọng chiến a. Tuyến giao thông đường biển huyết
lược của Biển Đông. Thời gian chuẩn bị: trước 1 tuần, mạch thời gian trình bày 5p
- Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông
+ Nhóm 1: Biển Đông - tuyến giao thông đường biển huyết mạch, nối liền: Thái Bình Dương - Ấn huyết mạch
Độ Dương Châu Á-Châu Âu Châu Á-Trung
+ Nhóm 2: Biển Đông - địa bàn chiến lược quan trọng ở Đông khu vực về kinh tế
- Trong lịch sử: Biển Đông là tuyến đường
+ Nhóm 3: Biển Đông - địa bàn chiến lược quan trọng ở thiết yếu trong giao thông, giao thương, di
khu vực về chính trị - an ninh
cư…giữa Ấn Độ và Trung Quốc, giữa phương
+ Nhóm 4: Biển Đông - nguồn tài nguyên thiên nhiên Đông với phương Tây phong phú
- Hiện nay, Biển Đông là tuyến hàng hải quốc
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
tế nhộn nhịp thứ 2 thế giới (tổng lượng hàng
+ HS khai thác thông tin SGK, tr.78 - 80, kết hợp các tài hóa vận chuyển hàng năm)
liệu tham khảo khác, hoạt động theo nhóm, thực hiện b. Địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực
nhiệm vụ học tập ở nhà. Sản phẩm học tập tùy thuộc các châu Á-Thái Bình Dương nhóm lựa chọn. * Về kinh tế
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, là
+ GV mời đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày sản địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế ở phẩm của mình châu Á-Thái Bình Dương
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi cho - Các nước có nền kinh tế gắn liền với các con
nhóm bạn
đường thương mại, hệ thống cảng biển và
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học nguồn tài nguyên trên Biển Đông: Nhật Bản, tập
Hàn Quốc, Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Xin-
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. ga-po Việt Nam.
+ GV tổ chức cho các nhóm chấm chéo sản phẩm của - Biển Đông là điểm điều tiết giao thông
nhau, kết hợp phần đánh giá của GV trên cơ sở tiêu chí đường biển quan trọng bậc nhất châu Á với sau
một khối lượng hàng hóa vận chuyển quốc tế (45%).
* Về chính trị - an ninh - Trong lịch sử
+ Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều nước lớn.
+ Diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn
hóa lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á
hải đảo, Đông Nam Á lục địa…
+ Xuất hiện tình trạng tranh chấp chủ quyền
biển đảo trên Biển Đông từ sớm và khá phức tạp…
+ Một số thông tin mở rộng GV có thể cung cấp cho HS
- Hiện nay: biển Đông có vị trí địa-chính trị
● Biển Đông là nơi cư trú của 12 nghìn loài sinh vật, quan trọng đối với các quốc gia châu Á-Thái
trong đó có khoảng 2040 loài cá, 350 loài san hô, 662 Bình Dương. An ninh trên biển Đông sẽ ảnh
loài rong biển, 12 loài có vú. Trong khu vực này, tập hưởng trực tiếp đến lợi ích an ninh, chính trị
trung 221 loài cây nước mặn tạo nên diện tích rừng ngập và sự thịnh vượng kinh tế của khu vực, trong
mặn tương đối lớn. Khu vực thềm lục địa của biển Đông đó có Việt Nam
có tiềm năng dầu khí cao như bồn trũng Bru-nây, Nam c. Nguồn tài nguyên thiên nhiên biển Côn sơn, Hoàng Sa…
- Tài nguyên sinh vật: phong phú, đa dạng với
hàng trăm loài, gồm cả động vật và thực vật,
đặc biệt mục, hải sâm (trữ lượng lớn); rong
biển, tảo biển, rau câu (giá trị cao)
- Tài nguyên khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, khí
tự nhiên. Bên cạnh đó còn có năng lượng thủy
triều, năng lượng gió, cát, hóa chất trong cát, muối, khoáng chất…
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng chiến lược của các đảo và quần đảo ở biển Đông a. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí của các đảo và quần đảo ở Biển Đông trên bản đồ
Giáo án Bài 12 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024): Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông
194
97 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(194 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)