Giáo án Bài 12: Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống KHTN 6 Cánh diều

571 286 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(571 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 7. TẾ BÀO
BÀI 12. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần
chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan
thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân,
thông qua quan sát hình ảnh.
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và
kính hiển vi quang học.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết.
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, thẻ từ (màng tế bào, tế bào chất, nhân tế
bào, thành tế bào, không bào trung tâm và lục lạp), giấy A4, A2 và A3, băng dính
hai mặt, bút vẽ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống của HS để hình thành khái niệm tế bào.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình 12.1 trong SGK và yêu cầu HS cho biết ngôi nhà đang
được tạo nên từ đơn vị cấu trúc là gì?
- GV giải thích cho HS hiểu được rằng viên gạch được coi là đơn vị cấu trúc nhỏ
nhất tạo nên ngôi nhà. Vậy đơn vị cấu trúc nhỏ nhất hình thành nên cây xanh và cơ
thể là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV chuẩn bị một số bộ ghép hình của các ngôi nhà.
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ đồ ghép hình và yêu
cầu ghép thành ngôi nhà theo sự sáng tạo của các em. GV yêu cầu các nhóm lần
lượt trưng bày và giới thiệu về ngôi nhà của nhóm mình. GV yêu cầu một số HS
nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa các sản phẩm của các nhóm? Qua
các sản phẩm này các em có thể có kết luận gì về những viên gạch hay nói xa hơn
là các tế bào trong cơ thể sinh vật?
- GV đặt vấn đề: Mỗi nhóm cho một sản phẩm là một ngôi nhà rất khác nhau
nhưng tất cả các ngôi nhà này đều có đặc điểm chung là gì? Đó chính là tất cả các
ngôi nhà từ nhà cấp 4 đến các nhà cao tầng, các tòa chung cư đều được xây nên từ
những viên gạch. Sinh vật trên Trái Đất cũng vậy, từ những sinh vật rất nhỏ không
nhìn thấy bằng mắt thường cho đến các sinh vật khổng lồ nặng hàng trăm tấn, đều
được cấu tạo từ một đơn vị cấu trúc, các bạn biết đó là gì không? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài mới: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tế bào là gì?
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tế bào.
- Hiểu được tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu qua về lịch sử tìm ra tế bào
do Robert Hooke (1665) lần đầu tiên quan
1 sát các tế bào chết từ vỏ cây sồi dưới
kính hiển vi.
- GV chiếu trên slide các hình: Tế bào vi
khuẩn, tế bào nấm men, hình cây cà chua
và một số tế bào của cây cà chua, hình cơ
thể người và một số tế bào điển hình ở cơ
thể người.
- GV yêu cầu HS các nhóm đọc, chỉ các tế
bào và nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau:
Các sinh vật được tạo nên từ gì? Có phải
số lượng tế bào trong các cơ thể vi khuẩn,
nấm men, thực vật và động vật là giống
nhau?
- GV yêu cầu HS: kể tên một số tế bào
trong cơ thể cây xanh và cơ thể người.
- GV đặt câu hỏi: “Vậy tế bào là gì? Tế
bào có chức năng như thế nào đối với cơ
thể sống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV hướng dẫn, quan sát hình
ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời các câu hỏi
của GV.
I. Tế bào là gì?
- Các sinh vật được tạo nên từ tế bào.
- Không phải số lượng tế bào trong
các cơ thể vi khuẩn, nấm men, thực
vật và động vật là giống nhau.
=> Tế bào là đơn vị cấu trúc của sự
sống.
+ Một số tế bào trong cơ thể cây
xanh: tế bào thịt lá, tế bào thịt quả, tế
bào ống dẫn, tế bào lông hút…
+ Một số tế bào trong cơ thể người:
Tế bào hồng cầu, tế bào mô ruột, tế
bào thần kinh, tế bào gan, tế bào cơ…
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời câu
hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của một số loại tế bào
a) Mục tiêu:
- Nêu được hình dạng, kích thước của một số loại tế bào.
- Biết cách tra cứu, tìm hiểu về hình dạng, kích thước của tế bào ở động vật.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin, đặt câu hỏi cho HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu slide về các hình ảnh tế bào vi
khuẩn E. coli, tế bào nấm tế bào vảy hành,
tế bào hồng cầu, tế bào xương, tế bào thần
kinh.
- GV chia nhóm HS, yêu cầu từng nhóm
nhận xét về hình dạng, kích thước của các
tế bào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả
lời câu hỏi.
- Các nhóm bổ sung thêm các hình dạng,
kích thước của tế bào ngoài SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
II. Hình dạng và kích thước của
một số loại tế bào
+ Có nhiều loại tế bào, chúng có hình
dạng khác nhau: hình cầu ở tế bào
trứng và chua; hình lõm hai mặt ở tế
bào hồng cầu; hình sao ở tế bào thần
kinh….
+ Kích thước của tế bào ở mỗi sinh
vật là khác nhau. Ví dụ: vi khuẩn là
những sinh vật đơn kích thước nhỏ
nhất, phần lòng đỏ của trứng chim đà
điểu được cho là tế bào lớn nhất...
+ Hình dạng, kích thước của các loại
tế bào thực vật và động vật thường rất
nhỏ thường không nhìn thấy được.
Nhưng cũng có một số tế bào khá lớn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Đại diện nhóm lên trình bày về hình
dạng, kích thước của tế bào.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá nhóm có báo cáo
tốt nhất, khuyến khích HS tìm thêm được
nhiều hình dạng, kích thước của tế bào vật
và động vật.
- GV rút ra kết luận, chuyển sang nội dung
mới.
như tế bào thịt cà chua, tế bào sợi gai,
tế bào trứng gà.. mắt ta có thể nhìn
thấy được.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật
a) Mục tiêu:
- Trình bày được thành phần cấu tạo chính của tế bào và chức năng của chúng.
- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS đọc
thông tin và nghiên cứu hình 12.7 trong SGK.
- GV treo tranh hình 12.7 hoặc chiếu slide hình
cấu tạo tế bào động vật vật. Giải thích một số
thành phần cấu tạo chính của tế bào và chức
năng của chúng.
- GV chia lớp thành các nhóm, tổ chức cuộc
thi ghép thẻ từ. GV phát sơ đồ tế bào động vật
và thực vật, các thẻ từ thành phần tế bào. Từng
III. Cấu tạo của tế bào động vật
và tế bào thực vật
- Cấu tạo tế bào động vật và thực
vật rất phức tạp. Trong đó, có các
thành phần chính: màng tế bào, tế
bào chất, nhân, thành tế bào,
không bào trung tâm và lục lạp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 7. TẾ BÀO
BÀI 12. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần
chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan
thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân,
thông qua quan sát hình ảnh.
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết.
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, thẻ từ (màng tế bào, tế bào chất, nhân tế
bào, thành tế bào, không bào trung tâm và lục lạp), giấy A4, A2 và A3, băng dính hai mặt, bút vẽ.


2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
Khai thác vốn sống của HS để hình thành khái niệm tế bào.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình 12.1 trong SGK và yêu cầu HS cho biết ngôi nhà đang
được tạo nên từ đơn vị cấu trúc là gì?
- GV giải thích cho HS hiểu được rằng viên gạch được coi là đơn vị cấu trúc nhỏ
nhất tạo nên ngôi nhà. Vậy đơn vị cấu trúc nhỏ nhất hình thành nên cây xanh và cơ thể là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV chuẩn bị một số bộ ghép hình của các ngôi nhà.
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ đồ ghép hình và yêu
cầu ghép thành ngôi nhà theo sự sáng tạo của các em. GV yêu cầu các nhóm lần
lượt trưng bày và giới thiệu về ngôi nhà của nhóm mình. GV yêu cầu một số HS
nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa các sản phẩm của các nhóm? Qua
các sản phẩm này các em có thể có kết luận gì về những viên gạch hay nói xa hơn
là các tế bào trong cơ thể sinh vật?
- GV đặt vấn đề: Mỗi nhóm cho một sản phẩm là một ngôi nhà rất khác nhau
nhưng tất cả các ngôi nhà này đều có đặc điểm chung là gì? Đó chính là tất cả các
ngôi nhà từ nhà cấp 4 đến các nhà cao tầng, các tòa chung cư đều được xây nên từ
những viên gạch. Sinh vật trên Trái Đất cũng vậy, từ những sinh vật rất nhỏ không
nhìn thấy bằng mắt thường cho đến các sinh vật khổng lồ nặng hàng trăm tấn, đều
được cấu tạo từ một đơn vị cấu trúc, các bạn biết đó là gì không? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài mới:
Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tế bào là gì? a) Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm tế bào.
- Hiểu được tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.


c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tế bào là gì?
- GV giới thiệu qua về lịch sử tìm ra tế bào - Các sinh vật được tạo nên từ tế bào.
do Robert Hooke (1665) lần đầu tiên quan - Không phải số lượng tế bào trong
1 sát các tế bào chết từ vỏ cây sồi dưới
các cơ thể vi khuẩn, nấm men, thực kính hiển vi.
vật và động vật là giống nhau.
- GV chiếu trên slide các hình: Tế bào vi
=> Tế bào là đơn vị cấu trúc của sự
khuẩn, tế bào nấm men, hình cây cà chua sống.
và một số tế bào của cây cà chua, hình cơ
thể người và một số tế bào điển hình ở cơ
+ Một số tế bào trong cơ thể cây thể người.
xanh: tế bào thịt lá, tế bào thịt quả, tế
bào ống dẫn, tế bào lông hút…
- GV yêu cầu HS các nhóm đọc, chỉ các tế
bào và nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Một số tế bào trong cơ thể người:
Các sinh vật được tạo nên từ gì? Có phải
Tế bào hồng cầu, tế bào mô ruột, tế
số lượng tế bào trong các cơ thể vi khuẩn, bào thần kinh, tế bào gan, tế bào cơ…
nấm men, thực vật và động vật là giống nhau?
- GV yêu cầu HS: kể tên một số tế bào
trong cơ thể cây xanh và cơ thể người.

- GV đặt câu hỏi: “Vậy tế bào là gì? Tế
bào có chức năng như thế nào đối với cơ thể sống?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV hướng dẫn, quan sát hình
ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời các câu hỏi của GV.


Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của một số loại tế bào a) Mục tiêu:
- Nêu được hình dạng, kích thước của một số loại tế bào.
- Biết cách tra cứu, tìm hiểu về hình dạng, kích thước của tế bào ở động vật.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin, đặt câu hỏi cho HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Hình dạng và kích thước của
một số loại tế bào

- GV chiếu slide về các hình ảnh tế bào vi
khuẩn E. coli, tế bào nấm tế bào vảy hành, + Có nhiều loại tế bào, chúng có hình
tế bào hồng cầu, tế bào xương, tế bào thần dạng khác nhau: hình cầu ở tế bào kinh.
trứng và chua; hình lõm hai mặt ở tế
bào hồng cầu; hình sao ở tế bào thần
- GV chia nhóm HS, yêu cầu từng nhóm kinh….
nhận xét về hình dạng, kích thước của các tế bào.
+ Kích thước của tế bào ở mỗi sinh
vật là khác nhau. Ví dụ: vi khuẩn là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
những sinh vật đơn kích thước nhỏ
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả nhất, phần lòng đỏ của trứng chim đà lời câu hỏi.
điểu được cho là tế bào lớn nhất...
- Các nhóm bổ sung thêm các hình dạng,
+ Hình dạng, kích thước của các loại
kích thước của tế bào ngoài SGK.
tế bào thực vật và động vật thường rất
nhỏ thường không nhìn thấy được.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Nhưng cũng có một số tế bào khá lớn


zalo Nhắn tin Zalo