Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường THPT Họ và tên giáo viên: Tổ: Toán - Tin học
TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH CẬP NHẬT BẢNG DỮ LIỆU CÓ THAM CHIẾU Môn: Tin học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: …… tiết I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
Học xong bài này, em sẽ:
- Hiểu được cách thức nhập dữ liệu đối với các bạn có trường khóa ngoài - trường
tham chiếu đến một khóa chính của bảng khác 2. Năng lực tin học 2.1 Năng lực chung:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh hiểu được cách thức nhập dữ liệu
đối với các bạn có trường khóa ngoài - trường tham chiếu đến một khóa chính của bảng khác 2.2 Năng lực tin học:
Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. 3. Phẩm chất:
Hình thành và phát triển phẩm chất: Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận khi
làm việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành một nhiệm vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Hiểu được cách thức nhập dữ liệu đối với các bạn có trường phá ngoài -
trường tham chiếu đến một khóa chính của bảng khác.
b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề và đặt câu hỏi, HS lắng nghe và trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn đề: Khi cập nhật một bạn có phá ngoài dữ liệu của trường hóa
ngoài phải là dữ liệu tham chiếu đến một trường khóa chính của một bảng tham chiếu.
HeidiSQL Hỗ trợ kiểm tra điều này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 22
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Cập nhật bảng bannhac
a) Mục tiêu: Biết và thực hành giải các bài toán sử dụng lệnh lặp while với số lần không biết trước.
b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời
c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Thêm mới dữ liệu vào bảng bannhac
GV chia cả lớp thành 4 nhóm, thao tác thực hành
để các nhóm thực hiện theo.
- Chọn Bảng bannhac, Nháy
chuột chọn thẻ dữ liệu, tuy nhiên
- GV kiểm tra về chắc chắn trên tất cả máy của các trường vẫn chưa có dữ liệu.
HS đã có CSDL mymusic và bảng nhacsi,
bannhac. Nếu chưa có yêu cầu học sinh tạo lập. - Nhập dữ liệu .
- Nội dung khai báo bảng, các trường của bảng - Trường idNhacsi Là trường phá
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
và khai báo khóa chính đã được thực hiện ở bài ngoài đã được khai báo tham trước.
chiếu đến trường idNhacsi của
bảng nhacsi, Vì vậy để đảm bảo
- GV theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh thao tác của tính nhất quán giá trị hợp lệ chỉ các HS.
có thể lấy từ các giá trị của
- GV thực hành, quan sát HS thực hiện và hướng idNhacsi trong bảng nhacsi. dẫn kịp thời.
Nháy Đúp chuột vào ô nhập
idNhacsi và chọn tên nhạc sĩ
- GV cần nhấn mạnh giải pháp đảm bảo tính toàn trong một danh sách.
vẹn dữ liệu của HeidiSQL là:
1. Thêm mới dữ liệu vào bảng
+ Hỗ trợ nhập dữ liệu trường hóa ngoài
idNhacsi của bannhac Theo tham chiếu bannhac
đến khóa chính idNhacsi của bảng nhacsi. - Chọn Bảng bannhac, Nháy
+ Ngăn chặn xóa dữ liệu ở bảng nhacsi khi chuột chọn thẻ dữ liệu, tuy nhiên
giá trị của idNhacsi đã có trong bảng các trường vẫn chưa có dữ liệu. bannhac - Nhập dữ liệu .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Sửa chữa, cập nhật dữ liệu
- HS nắm rõ yêu cầu, thực hiện theo các bước trong bảng bannhac GV hướng dẫn.
- Nháy đúp chuột vào ô dữ liệu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận muốn sửa
- HS trình bày kết quả mình đã thực hiện được
3. Xóa dữ liệu trong bảng
Bước 4: Kết luận, nhận định bannhac
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của Tương tự bài 21
HS, chuyển sang nội dung thực hành mới.
4. Xóa dữ liệu trong bảng nhacsi
Hai quản trị cơ sở dữ liệu chỉ có
thể ngăn chặn được các lỗi theo
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
logic đã được khai báo nó không
thể ngăn chặn được các lỗi
không liên quan đến logic nào
5. Truy xuất dữ liệu trong bảng bannhac
Tương tự truy xuất dữ liệu ở bảng nhacsi ở bài 21
Hoạt động 2.2: Hãy tìm hiểu một chức năng của phần mềm ứng dụng quản lý
dữ liệu âm nhạc qua giao diện ở hình 22.7 , so sánh với những kiến thức vừa
được học trong bài thực hành và cho nhận xét so sánh
a) Mục tiêu: Hiểu được cách thức nhập dữ liệu đối với các bạn có trường phá ngoài -
trường tham chiếu đến một khóa chính của bảng khác
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành
c) Sản phẩm: Kết quả học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Bài 12 Tin 11 Kết nối tri thức: Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
312
156 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng sách Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(312 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường THPT Họ và tên giáo viên:
Tổ: Toán - Tin học
TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH CẬP NHẬT BẢNG DỮ LIỆU CÓ THAM CHIẾU
Môn: Tin học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: …… tiết
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, em sẽ:
- Hiểu được cách thức nhập dữ liệu đối với các bạn có trường khóa ngoài - trường
tham chiếu đến một khóa chính của bảng khác
2. Năng lực tin học
2.1 Năng lực chung:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi hoạt
động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh hiểu được cách thức nhập dữ liệu
đối với các bạn có trường khóa ngoài - trường tham chiếu đến một khóa chính của
bảng khác
2.2 Năng lực tin học:
Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
3. Phẩm chất:
Hình thành và phát triển phẩm chất: Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận khi
làm việc nhóm, phẩm chất làm việc chăm chỉ, chuyên cần để hoàn thành một nhiệm
vụ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Hiểu được cách thức nhập dữ liệu đối với các bạn có trường phá ngoài -
trường tham chiếu đến một khóa chính của bảng khác.
b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề và đặt câu hỏi, HS lắng nghe và trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn đề: Khi cập nhật một bạn có phá ngoài dữ liệu của trường hóa
ngoài phải là dữ liệu tham chiếu đến một trường khóa chính của một bảng tham
chiếu.
HeidiSQL Hỗ trợ kiểm tra điều này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 22
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Cập nhật bảng bannhac
a) Mục tiêu: Biết và thực hành giải các bài toán sử dụng lệnh lặp while với số lần
không biết trước.
b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời
c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia cả lớp thành 4 nhóm, thao tác thực hành
để các nhóm thực hiện theo.
- GV kiểm tra về chắc chắn trên tất cả máy của
HS đã có CSDL mymusic và bảng nhacsi,
bannhac. Nếu chưa có yêu cầu học sinh tạo lập.
- Nội dung khai báo bảng, các trường của bảng
1. Thêm mới dữ liệu vào bảng
bannhac
- Chọn Bảng bannhac, Nháy
chuột chọn thẻ dữ liệu, tuy nhiên
các trường vẫn chưa có dữ liệu.
- Nhập dữ liệu .
- Trường idNhacsi Là trường phá
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
và khai báo khóa chính đã được thực hiện ở bài
trước.
- GV theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh thao tác của
các HS.
- GV thực hành, quan sát HS thực hiện và hướng
dẫn kịp thời.
- GV cần nhấn mạnh giải pháp đảm bảo tính toàn
vẹn dữ liệu của HeidiSQL là:
+ Hỗ trợ nhập dữ liệu trường hóa ngoài
idNhacsi của bannhac Theo tham chiếu
đến khóa chính idNhacsi của bảng nhacsi.
+ Ngăn chặn xóa dữ liệu ở bảng nhacsi khi
giá trị của idNhacsi đã có trong bảng
bannhac
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nắm rõ yêu cầu, thực hiện theo các bước
GV hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả mình đã thực hiện được
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của
HS, chuyển sang nội dung thực hành mới.
ngoài đã được khai báo tham
chiếu đến trường idNhacsi của
bảng nhacsi, Vì vậy để đảm bảo
tính nhất quán giá trị hợp lệ chỉ
có thể lấy từ các giá trị của
idNhacsi trong bảng nhacsi.
Nháy Đúp chuột vào ô nhập
idNhacsi và chọn tên nhạc sĩ
trong một danh sách.
1. Thêm mới dữ liệu vào bảng
bannhac
- Chọn Bảng bannhac, Nháy
chuột chọn thẻ dữ liệu, tuy nhiên
các trường vẫn chưa có dữ liệu.
- Nhập dữ liệu .
2. Sửa chữa, cập nhật dữ liệu
trong bảng bannhac
- Nháy đúp chuột vào ô dữ liệu
muốn sửa
3. Xóa dữ liệu trong bảng
bannhac
Tương tự bài 21
4. Xóa dữ liệu trong bảng
nhacsi
Hai quản trị cơ sở dữ liệu chỉ có
thể ngăn chặn được các lỗi theo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
logic đã được khai báo nó không
thể ngăn chặn được các lỗi
không liên quan đến logic nào
5. Truy xuất dữ liệu trong
bảng bannhac
Tương tự truy xuất dữ liệu ở
bảng nhacsi ở bài 21
Hoạt động 2.2: Hãy tìm hiểu một chức năng của phần mềm ứng dụng quản lý
dữ liệu âm nhạc qua giao diện ở hình 22.7 , so sánh với những kiến thức vừa
được học trong bài thực hành và cho nhận xét so sánh
a) Mục tiêu: Hiểu được cách thức nhập dữ liệu đối với các bạn có trường phá ngoài -
trường tham chiếu đến một khóa chính của bảng khác
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành
c) Sản phẩm: Kết quả học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chỉ dẫn học sinh đọc phần giới thiệu về một
phần mềm ứng dụng quản lý dữ liệu Âm Nhạc.
Phần mềm này cũng giống như HeidiSQL, Hoạt
động như một chương trình khách của My SQL
nhưng được thiết kế chuyên biệt cho bài toán
quản lý dữ liệu âm nhạc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành
nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập.
- GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm.
- HS đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả thực hiện
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, nhắc nhở một số lỗi HS còn mắc
phải, GV chốt lại nội dung.
2. Ứng dụng quản lý dữ liệu
âm nhạc qua giao diện ở hình
22.7
- Ứng dụng quản lý dữ liệu Âm
Nhạc nói trên là một ứng dụng
được thiết kế chuyên biệt cho bài
toán quản lý dữ liệu Âm Nhạc,
Giao diện được thiết kế hướng
vào những nghiệp vụ mà người
quản lý thường phải làm hàng
ngày. Tất cả các chức năng nhập
mới, sửa chữa, xóa, tìm kiếm
được tích hợp vào một giao diện
.
Hoạt động 4: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua làm bài tập
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành
c) Sản phẩm: Kết quả học sinh thực hành
d) Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập luyện tập trang 108 sgk.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả nắm bắt kiến thức của HS thông qua các hoạt động
luyện tập.
Hoạt động 5: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận,
đưa ra kết quả
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 108 sgk.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS, kết thúc bài học.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhiệm vụ 1: Em đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Giao diện của phần mềm có dễ sử dụng không? Có hướng vào nghiệp vụ hàng ngày
của người quản lý website âm nhạc không?
+ Giao diện của phần mềm có hỗ trợ nhập dữ liệu vào trường khóa ngoài theo tham
chiếu đến bảng nhacsi không?
+ Người sử dụng phần mềm có cần biết đến cấu trúc của các bảng dữ liệu không?