Giáo án Bài 13 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024): Việt Nam và Biển Đông

319 160 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(319 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



BÀI 13. VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG
(Tiết 49, 50, 51) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Nêu được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng, an ninh
và phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.
- Nêu được Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa trong lịch sử.
- Trình bày được nét chính về cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích
hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
- Nêu được chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình 2. Năng lực - Năng lực chung
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để nêu tầm quan
trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng, an ninh và phát triển các
ngành kinh yế trọng điểm; trình bày nét chính về cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền,
các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông; nêu chủ trương của Việt Nam giải
quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu để chứng minh
Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lý liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa
và quần đảo Trường Sa trong lịch sử. 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
- Yêu nước: trân trọng những thành quả đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp
pháp của Việt Nam ở biển Đông trong lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào cuộc đấu tranh
bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên


- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
HS trả lời được câu hỏi liên quan đến video GV cung cấp để dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV cung cấp video, nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau: Hãy theo dõi đoạn video sau và cho
biết nội dung và ý nghĩa của sự kiện được nhắc đến trong video.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan sát video, trả lời câu hỏi
Bước 3: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn đáp án câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Lễ Khao lề thế lính là một tập tục cổ truyền có từ thời Hải đội Hoàng
Sa (thế kỉ XVII) nhằm tri ân những người đi làm nhiệm vụ và cầu cho họ được bình an trở về.
Ngoài ý nghĩa tri ân, nghi lễ này còn phản ánh lịch sử bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam,
đặc biệt là chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
Vậy biển Đông có tầm quan trọng chiến lược như thế nào đối với Việt Nam? Quá trình xác lập
chủ quyền, quản lý liên tục và cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích
hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa diễn ra như thế nào?
Chủ trương của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp ở biển Đông là gì? Cô trò chúng
ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng chiến lược của biển Đông đối với Việt Nam
a. Mục tiêu:
Nêu được tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc
phòng, an ninh và phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.
b. Nội dung: GV dẫn dắt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập. HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm,
đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS/ sản phẩm học tập của các nhóm. HS ghi được vào vở
vị trí của biển Đông trên bản đồ
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
1. Tầm quan trọng của Biển Đông đối
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập với Việt Nam
GV nêu câu hỏi: Dựa vào sgk tr. 84, em hãy trình bày tầm
a. Về quốc phòng, an ninh
quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng,
- Việt Nam giáp biển Đông ở 3 phía: an ninh.
đông, nam, tây nam, có đường bờ biển
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
dài khoảng 3260km với khoảng 4000 hòn
+ HS đọc thông tin SGK, tr.84, làm việc cá nhân, thực hiện đảo lớn nhỏ. nhiệm vụ học tập.
- Các đảo và quần đảo của Việt Nam trên
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Biển Đông là cửa ngõ, tuyến phòng thủ
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
bảo vệ đất liền từ xa.
+ GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi
- Biển Đông giữ vai trò bảo vệ an ninh
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
hàng hải, chủ quyền lãnh thổ của Việt
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Nam.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Là con đường giao thương giữa các
vùng trong cả nước, giữa Việt Nam với
khu vực và quốc tế, giúp Việt Nam giao
lưu, hội nhập với các nền văn hóa khác
→ tạo ra nhiều cơ hội và thách thức trong
việc đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm
b. Về phát triển các ngành kinh tế
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập trọng điểm
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm * Giao thông hàng hải: Được thể hiện
thiết kế sản phẩm học tập tìm hiểu tầm quan trọng chiến qua hệ thống các cảng biển (Hải Phòng,
lược của Biển Đông về phát triển các ngành kinh tế trọng Đà Nẵng, Sài Gòn…)
điểm. Thời gian chuẩn bị: trước 1 tuần, thời gian trình bày - Là đầu mối vận chuyển hàng hóa trong 5p nước và quốc tế
+ Nhóm 1: Giao thông hàng hải
- Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam
+ Nhóm 2: Công nghiệp khai khoáng
phát triển thương mại hàng hải
+ Nhóm 3: Khai thác tài nguyên sinh vật biển
* Công nghiệp khai khoáng + Nhóm 4: Du lịch
- Dầu khí ở thềm lục địa có trữ lượng lớn,
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
điều kiện khai thác khá thuận lợi
+ HS khai thác thông tin SGK, tr.84 - 85, kết hợp các tài liệu - Tiềm năng lớn về quặng sa khoáng:
tham khảo khác, hoạt động theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ titan, thiếc, vàng, sắt, thạch cao, cát
học tập ở nhà. Sản phẩm học tập tùy thuộc các nhóm lựa

chọn. đen…
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Tài nguyên sinh vật biển: đa dạng về
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
sinh học, đặc biệt cá biển. Trữ lượng cá
+ GV mời đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày sản phẩm biển ước tính 3-4 triệu tấn/năm, khả năng của mình
khai thác 1,4-1,6 triệu tấn/năm
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm * Du lịch: bạn
- Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với các
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
đảo, vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. động…
+ GV tổ chức cho các nhóm chấm chéo sản phẩm của nhau, - Các bán đảo và đảo liên kết với nhau
kết hợp phần đánh giá của GV trên cơ sở tiêu chí sau
tạo thành quần thể du lịch như vịnh Hạ
Long, bãi biển Non Nước, đảo Phú
Quốc….phù hợp phát triển đa dạng nhiều loại hình du lịch.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt
Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa a. Mục tiêu:
- Nêu được Việt Nam là nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa trong lịch sử.
- Trình bày được nét chính về cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích
hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
b. Nội dung: GV dẫn dắt vấn đề, nêu nhiệm vụ học tập. HS làm việc cặp đôi, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở lịch sử bảo vệ chủ quyền, các
quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cặp đôi
2. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối


zalo Nhắn tin Zalo