Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: NƯỚC ÂU LẠC (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi lãnh thổ của nước Âu Lạc.
- Trình bày được tổ chức nhà nước Âu Lạc.
- Mô tả đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc. 2. Năng lực - Năng lực chung:
Tự thực hiện nhiệm vụ học tập một cách độc lập; góp phần phát triển năng lực
giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm và trao đổi với GV. HS giải
quyết được những nhiệm vụ học tập và thể hiện được sự sáng tạo. - Năng lực riêng:
Tìm hiều và tái hiện kiến thức lịch sử của bài học qua khai thác các tư liệu, bài
viết, tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ; đánh giá được những tiến bộ về đời sống vật
chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc.
Liên hệ, so sánh sự thay đổi về tổ chức nhà nước; về đời sống vật chất và tinh
thần; sự sáng tạo trong sản xuất của cuộc sống ngày nay với thời đại xưa; rút ra
được bài học giữ nước của An Dương Vương. 3. Phẩm chất
- Tự hào và biết ơn công lao của An Dương Vương.
- Gìn giữ, bảo tồn di tích lịch sử và những giá trị vật chất, tinh thần của dân tộc.
- Góp phần giáo dục phẩm chất yêu nước và trách nhiệm gìn giữ đất nước mà các
thế hệ đi trước để lại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, sơ đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết liên quan đến bài học: An Dương Vương
xây thành Cổ Loa, Mỵ Châu Trọng Thủy.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt vấn đề: Thành Cổ Loa gồm ba vòng khép kín được xây theo hình xoáy trôn
ốc, có hào bao quanh phía ngoài, các hào nối với nhau và nối với sông Hồng. Nhờ
vậy, dù nhiều lần bị quân của Triệu Đà tấn công, nhưng nhờ có thành cao, hào sâu, vũ
khí tốt (lẫy nỏ và mũi tên đồng) nên quân dân Âu Lạc đã lần lượt đánh bại các cuộc
tấn công của quân xâm lược. Đó là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng
tự hào, minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ trong bối cảnh cách đây 2000 năm,
khi trình độ kĩ thuật chung còn rất thấp kém. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề
này trong bài học ngày hôm nay - Bài 13: Nước Âu Lạc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khoảng thời gian thành lập, xác định
được phạm vi lãnh thổ của nước Âu Lạc và tổ chức Nhà nước của Âu Lạc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sự ra đời và tổ chức nhà nước
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời Âu Lạc câu hỏi:
- Xác định thời gian ra đời và lãnh + Xác định thời gian ra
thổ chủ yếu của của nước Âu Lạc
đời và lãnh thổ chủ yếu
thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện của của nước Âu Lạc nay: thuộc khu vực nào của
+ Vào khoảng cuối thế kỉ III TCN, Việt Nam hiện nay.
quân Tần tiến đánh Văn Lang. Thục + Quan sát Hình 13.2,
Phán là thủ lĩnh của người Âu Việt có Hình 13.3, hãy cho biết
sức mạnh và mưu lược đã lãnh đạo
An Dương Vương xây thành Cổ Loa và chế tạo người Âu Việt và Lạc Việt chiến đấu
nỏ Liên Châu nhằm mục đích gì? giành thắng lợi.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo + Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến,
luận và trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1:
vào năm 208 TCN, Thục Phán lên
+ Nhóm 1: Vì sao thời Văn Lang tư liệu chủ yếu ngôi, xưng là An Dương Vương. Hai
là công cụ trong khi thời Âu Lạc, tư liệu chủ yếu vùng đất cũ của người Âu Việt và Lạc là vũ khí?
Việt hợp lại thành một nước, lấy tên
là Âu Lạc. Kinh đô được dời xuống
+ Nhóm 2: Qua hình ảnh nỏ bắn tên, mũi tên Phong Khê (nay là Cô Loa, Đông
đồng (Hình 13.6) em có nhận xét gì về kĩ thuật Anh, Hà Nội). Đây là vùng đất đông
luyện kim và trình độ quân sự thời Âu Lạc?
dân, nằm ở trung tâm đất nước, thuận
lợi cho việc đi lại. Sau khi định đô ở
Phong Khê, An Dương Vương đã xây
thành Cổ Loa và nơi đây trở thành
trung tâm của nước Âu Lạc.
- An Dương Vương xây thành Cổ Loa
và chế tạo nỏ Liên Châu nhằm mục
+ Nhóm 3: Nêu điểm mới của tổ chức nhà nước đích: Thời Âu Lạc, người Việt tiếp
Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang.
tục đối mặt với âm mưu xâm lược của
các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
An Dương Vương đã cho xây thành
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực Cổ Loa và chế tạo nỏ Liên Châu để hiện yêu cầu. phòng vệ.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Kết quả Phiếu học tập số 1:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Nhóm 1: Thời Văn Lang tư liệu chủ luận
yếu là công cụ trong khi thời Âu Lạc,
Giáo án Bài 13 Lịch sử 6 Cánh diều (2024): Nước Âu Lạc
194
97 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(194 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: NƯỚC ÂU LẠC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi lãnh thổ của
nước Âu Lạc.
- Trình bày được tổ chức nhà nước Âu Lạc.
- Mô tả đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự thực hiện nhiệm vụ học tập một cách độc lập; góp phần phát triển năng lực
giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm và trao đổi với GV. HS giải
quyết được những nhiệm vụ học tập và thể hiện được sự sáng tạo.
- Năng lực riêng:
Tìm hiều và tái hiện kiến thức lịch sử của bài học qua khai thác các tư liệu, bài
viết, tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ; đánh giá được những tiến bộ về đời sống vật
chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc.
Liên hệ, so sánh sự thay đổi về tổ chức nhà nước; về đời sống vật chất và tinh
thần; sự sáng tạo trong sản xuất của cuộc sống ngày nay với thời đại xưa; rút ra
được bài học giữ nước của An Dương Vương.
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tự hào và biết ơn công lao của An Dương Vương.
- Gìn giữ, bảo tồn di tích lịch sử và những giá trị vật chất, tinh thần của dân tộc.
- Góp phần giáo dục phẩm chất yêu nước và trách nhiệm gìn giữ đất nước mà các
thế hệ đi trước để lại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, sơ đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết liên quan đến bài học: An Dương Vương
xây thành Cổ Loa, Mỵ Châu Trọng Thủy.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt vấn đề: Thành Cổ Loa gồm ba vòng khép kín được xây theo hình xoáy trôn
ốc, có hào bao quanh phía ngoài, các hào nối với nhau và nối với sông Hồng. Nhờ
vậy, dù nhiều lần bị quân của Triệu Đà tấn công, nhưng nhờ có thành cao, hào sâu, vũ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khí tốt (lẫy nỏ và mũi tên đồng) nên quân dân Âu Lạc đã lần lượt đánh bại các cuộc
tấn công của quân xâm lược. Đó là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng
tự hào, minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ trong bối cảnh cách đây 2000 năm,
khi trình độ kĩ thuật chung còn rất thấp kém. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề
này trong bài học ngày hôm nay - Bài 13: Nước Âu Lạc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khoảng thời gian thành lập, xác định
được phạm vi lãnh thổ của nước Âu Lạc và tổ chức Nhà nước của Âu Lạc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời
câu hỏi:
+ Xác định thời gian ra
đời và lãnh thổ chủ yếu
của của nước Âu Lạc
thuộc khu vực nào của
Việt Nam hiện nay.
+ Quan sát Hình 13.2,
Hình 13.3, hãy cho biết
1. Sự ra đời và tổ chức nhà nước
Âu Lạc
- Xác định thời gian ra đời và lãnh
thổ chủ yếu của của nước Âu Lạc
thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện
nay:
+ Vào khoảng cuối thế kỉ III TCN,
quân Tần tiến đánh Văn Lang. Thục
Phán là thủ lĩnh của người Âu Việt có
sức mạnh và mưu lược đã lãnh đạo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
An Dương Vương xây thành Cổ Loa và chế tạo
nỏ Liên Châu nhằm mục đích gì?
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo
luận và trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1:
+ Nhóm 1: Vì sao thời Văn Lang tư liệu chủ yếu
là công cụ trong khi thời Âu Lạc, tư liệu chủ yếu
là vũ khí?
+ Nhóm 2: Qua hình ảnh nỏ bắn tên, mũi tên
đồng (Hình 13.6) em có nhận xét gì về kĩ thuật
luyện kim và trình độ quân sự thời Âu Lạc?
+ Nhóm 3: Nêu điểm mới của tổ chức nhà nước
Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
người Âu Việt và Lạc Việt chiến đấu
giành thắng lợi.
+ Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến,
vào năm 208 TCN, Thục Phán lên
ngôi, xưng là An Dương Vương. Hai
vùng đất cũ của người Âu Việt và Lạc
Việt hợp lại thành một nước, lấy tên
là Âu Lạc. Kinh đô được dời xuống
Phong Khê (nay là Cô Loa, Đông
Anh, Hà Nội). Đây là vùng đất đông
dân, nằm ở trung tâm đất nước, thuận
lợi cho việc đi lại. Sau khi định đô ở
Phong Khê, An Dương Vương đã xây
thành Cổ Loa và nơi đây trở thành
trung tâm của nước Âu Lạc.
- An Dương Vương xây thành Cổ Loa
và chế tạo nỏ Liên Châu nhằm mục
đích: Thời Âu Lạc, người Việt tiếp
tục đối mặt với âm mưu xâm lược của
các triều đại phong kiến Trung Quốc.
An Dương Vương đã cho xây thành
Cổ Loa và chế tạo nỏ Liên Châu để
phòng vệ.
- Kết quả Phiếu học tập số 1:
- Nhóm 1: Thời Văn Lang tư liệu chủ
yếu là công cụ trong khi thời Âu Lạc,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
tư liệu chủ yếu là vũ khí vì: Thời Âu
Lạc thường xuyên phải chống ngoại
xâm, giữ nước nên tư liệu chủ yếu là
vũ khí.
- Nhóm 2: Kĩ thuật luyện kim và trình
độ quân sự thời Âu Lạc đạt trình độ
cao và tiến bộ hơn thời Văn Lang.
- Nhóm 3: Điểm mới của tổ chức nhà
nước Âu Lạc so với nhà nước Văn
Lang: Thời Âu Lạc - buổi đầu của giữ
nước, vua nắm mọi quyền hành trong
việc trị nước, có quân đội và vũ khí
tốt. Lãnh thổ mở rộng hơn (vượt ra
khỏi vùng châu thổ sông Hồng) nên
nước được chia thành nhiều bộ, dưới
bộ là các chiếng chạ.
Hoạt động 2: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của
cư dân Âu Lạc
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85