Giáo án Bài 13 Tin 11 Kết nối tri thức: Cơ sở dữ liệu quan hệ

384 192 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Tin Học
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng sách Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(384 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường THPT Họ và tên giáo viên:
Tổ: Toán - Tin học
TÊN BÀI DẠY: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Môn: Tin học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: …… tiết
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, em sẽ:
- Hiểu được mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
- Hiểu được các thuật ngữ cho khái niệm liên quan: bản ghi, trường (thuộc tính),
khóa, khóa chính, khóa ngoài, liên kết dữ liệu
2. Năng lực tin học
2.1 Năng lực chung:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của GV
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để thành các nhiệm vụ
GV giao
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phân biệt được khóa chính, khóa ngoài.
2.2 Năng lực tin học:
Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:
NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
3. Phẩm chất:
- Khả năng tư duy logic và mô hình hóa.
- Nâng cao khả năng tự học.
- Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập và công việc.
- II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề, HS lắng nghe..
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt: Trong bài học trước các em biết khái niệm sở dữ liệu. Đã khá
nhiều hình sở dữ liệu khác nhau. Từ những năm 1970, Edgar Frank Codd
(1923 - 2003) Đã đề xuấthình sở dữ liệu quan hệ. hình này nhanh chóng
trở thành hình được dùng phổ biến nhất, xuất hiện trong hầu khắp các ứng
dụng quản lý kể cả trong các ứng dụng thư điện tử, mạng xã hội. Vậy mô hình cơ sở
dữ liệu quan hệ là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài 13
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ
a) Mục tiêu: Hiểu được mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
NV1
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm đọc hoạt động
1, quan sát hình 13.1 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhạc sáng tác bản nhạc Trường Ca Sông
nhạc nào? Nhạc sáng tác bản nhạc
“Xa khơi” là nhạc sĩ nào?
1. Khái niệm cơ sở dữ liệu quan
hệ
- sở dữ liệu quan hệ sở
dữ liệu lưu trữ dữ liệu dưới dạng
các bảng có quan hệ với nhau.
- hình tổ chức dữ liệu thành
các bảng dữ liệu của các đối
tượng các thuộc tính giống
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Bạn thu âm trong hình 13.1d tương ứng với
dòng 0005 TN bản thu âm của bản nhạc
nào, do ca sĩ nào thể hiện ?
+ sở dữ liệu này được xây dựng nhằm đáp
ứng nhu cầu nào?
- GV nhận xét và rút ra kết luận.
NV2
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 tr
lời các câu sau:
+ Mô hình dữ liệu quan hệ là gì?
+ Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?
NV3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, thảo luận, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS ghi chép nội dung chính vào vở
- HS thảo luận, trình bày câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.
nhau, thể quan hệ với nhau
được gọi hình dữ liệu quan
hệ.
Hoạt động 2.2: Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan
a) Mục tiêu: Hiểu được các thuật ngữ cho khái niệm liên quan: bản ghi, trường
(thuộc tính), khóa, khóa chính, khóa ngoài, liên kết dữ liệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
NV1:
- Giáo viên chia cả lớp thành 4 nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ 2 trong Phiếu học tập
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
NV2
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm thảo luận tr
lời các câu hỏi sau?
+ Hãy chỉ ra khóa chính của bản ca sĩ và bảng
bản nhạc.
+ Hãy chỉ ra khóa ngoài của bảng bản nhạc
và bảng bản thu âm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời những câu hỏi của GV.
- HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2.
- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào
vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp
2. Một số thuật ngữ, khái niệm
liên quan
a. Bản ghi, trường
- Bản ghi (record) tập hợp các
thông tin từ một đối ợng cụ thể
được quản trong bảng. Mỗi cột
trong bảng được gọi trường
(field) thể hiện thuộc tính của đối
tượng được quản lý trong bảng.
b. Khóa chính
- Trong một bảng nhiều khóa,
thể chọn một khóa bất kỳ
khóa chính; Tuy nhiên người ta
thường chọn khóa bao gồm ít
trường nhất chính; do
thường phải tìm kiếm dữ liệu
trong khóa chính
c. Khóa ngoài
- Khóa ngoài của một bảng
trường hay nhóm trường làm khóa
chính ở một bảng khác.
d. Liên kết dữ liệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài
học.
- thể dùng khóa ngoài của
bảng để thực hiện ghép nối dữ liệu
hai bảng với nhau. Người ta gọi
việc ghép nó như thế là liên kết d
liệu theo khóa.
e. Các trường và dữ liệu
- Mỗi trường trong một bảng cần
xác định sẽ lưu trữ dữ liệu
kiểu gì, phạm vi lưu trữ ra sao,
Nhằm mục đích hạn chế việc lãng
phí dung lượng u trdữ liệu
thể kiểm soát tính đúng đắn về
logic của dữ liệu được nhập vào
bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập
b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận và trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 68 sgk.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận và
đưa ra kết quả
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 68 sgk.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Hãy chỉ ra các cột của bảng Bản nhạc
2. Bảng bản thu âm và bảng ca sĩ có chung thuộc tính nào?
Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau đây:
Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của em về bản ghi, trường.
Nhóm 2: Trình bày những hiểu biết của em về khóa chính, khóa ngoài.
Nhóm 3: Trình bày những hiểu biết của em về liên kết dữ liệu.
Nhóm 4: Trình bày những hiểu biết của em về các trường và dữ liệu

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường THPT Họ và tên giáo viên: Tổ: Toán - Tin học
TÊN BÀI DẠY: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Môn: Tin học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: …… tiết I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
Học xong bài này, em sẽ:
- Hiểu được mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
- Hiểu được các thuật ngữ cho khái niệm liên quan: bản ghi, trường (thuộc tính),
khóa, khóa chính, khóa ngoài, liên kết dữ liệu 2. Năng lực tin học 2.1 Năng lực chung:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
với gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của GV
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để thành các nhiệm vụ GV giao
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phân biệt được khóa chính, khóa ngoài. 2.2 Năng lực tin học:
Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:
NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. 3. Phẩm chất:
- Khả năng tư duy logic và mô hình hóa.
- Nâng cao khả năng tự học.
- Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập và công việc.
- II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề, HS lắng nghe..
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt: Trong bài học trước các em biết khái niệm cơ sở dữ liệu. Đã có khá
nhiều mô hình cơ sở dữ liệu khác nhau. Từ những năm 1970, Edgar Frank Codd
(1923 - 2003) Đã đề xuất mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ. Mô hình này nhanh chóng
trở thành mô hình được dùng phổ biến nhất, nó xuất hiện trong hầu khắp các ứng
dụng quản lý kể cả trong các ứng dụng thư điện tử, mạng xã hội. Vậy mô hình cơ sở
dữ liệu quan hệ là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài 13
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ
a) Mục tiêu: Hiểu được mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ NV1
- Cơ sở dữ liệu quan hệ là cơ sở
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm đọc hoạt động dữ liệu lưu trữ dữ liệu dưới dạng
1, quan sát hình 13.1 và trả lời các câu hỏi sau: các bảng có quan hệ với nhau.
+ Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc Trường Ca Sông - Mô hình tổ chức dữ liệu thành
Lô là nhạc sĩ nào? Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc các bảng dữ liệu của các đối
“Xa khơi” là nhạc sĩ nào?
tượng có các thuộc tính giống
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Bạn thu âm trong hình 13.1d tương ứng với nhau, có thể có quan hệ với nhau
dòng 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc được gọi là mô hình dữ liệu quan
nào, do ca sĩ nào thể hiện ? hệ.
+ Cơ sở dữ liệu này được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu nào?
- GV nhận xét và rút ra kết luận. NV2
- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở mục 1 và trả lời các câu sau:
+ Mô hình dữ liệu quan hệ là gì?
+ Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì? NV3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, thảo luận, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS ghi chép nội dung chính vào vở
- HS thảo luận, trình bày câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.
Hoạt động 2.2: Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan
a) Mục tiêu: Hiểu được các thuật ngữ cho khái niệm liên quan: bản ghi, trường
(thuộc tính), khóa, khóa chính, khóa ngoài, liên kết dữ liệu
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan NV1: a. Bản ghi, trường
- Giáo viên chia cả lớp thành 4 nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ 2 trong Phiếu học tập
- Bản ghi (record) là tập hợp các
thông tin từ một đối tượng cụ thể
- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
được quản lý trong bảng. Mỗi cột NV2
trong bảng được gọi là trường
(field) thể hiện thuộc tính của đối
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm thảo luận trả
tượng được quản lý trong bảng. lời các câu hỏi sau?
+ Hãy chỉ ra khóa chính của bản ca sĩ và bảng b. Khóa chính bản nhạc.
- Trong một bảng có nhiều khóa,
có thể chọn một khóa bất kỳ là
+ Hãy chỉ ra khóa ngoài của bảng bản nhạc
khóa chính; Tuy nhiên người ta và bảng bản thu âm
thường chọn khóa bao gồm ít
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trường nhất là có chính; Lý do là
- HS trả lời những câu hỏi của GV.
vì thường phải tìm kiếm dữ liệu trong khóa chính
- HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2. c. Khóa ngoài
- HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở.
- Khóa ngoài của một bảng là
trường hay nhóm trường làm khóa
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
chính ở một bảng khác.
- HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp d. Liên kết dữ liệu
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo