Giáo án Bài 14 Địa lí 6 Chân trời sáng tạo: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

253 127 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(253 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 14. BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí
hậu
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí
hậu.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình
thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV:
Em biết Trái Đất đã từng trải qua những thời băng rét lạnh với những
thời ấm lên không? Chẳng hạn như: cách đáy khoảng 200 000 năm, Trái Đất lạnh
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đi; cách đây khoảng 130 000 năm Trái Đất ấm lên; nhưng rồi cách đây khoáng 80
000 năm thì Trái Đất lại lạnh đi. Còn hiện nay, Trái Đất đang nóng lên hay lạnh đi?
Chúng ta sẽ “ứng phó” với điều đó như thế nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của biến đổi khí hậu
b. Nội dung: Tìm hiểu biến đồi khí hậu
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Quan sát hình 14.1 14.2 trong bài, em hãy:
Cho biết sự khác biệt giữa hình 14.1 hình 14.2.
Giải thích.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
I. Biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu: sự thay
đổi trạng thái của khí hậu so
với trung bình nhiều năm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS: Lắng nghe, ghi bài
Nhiệm vụ 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV:
+ Chia lớp thành các nhóm yêu cầu HS dựa vào tài
liệu, thông tin thu thập được về sự thay đổi khí hậu trên
TG và ở Việt Nam để thực hiện phiếu học tập số 1.
+ GV thể cho HS xem thêm một số hình ảnh/ video
clip để bổ sung thông tin cho HS
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào tài liệu, thông tin thu thập được về sự thay
đổi khí hậu trên TG Việt Nam, em hãy nêu một
số biểu hiện của biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Yếu tố Biến đổi khí hậu
trên thế giới
Biến đổi khí hậu
ở Việt Nam
Nhiệt độ không khí
Lượng mưa
Băng trên núi
Băng ở cực
Nước biển dâng
Thời tiết cực đoan
Ảnh hưởng các loài
Tác động tích cực
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức.
Yếu tố Biến đổi khí hậu trên thế giới Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Nhiệt độ không khí - Tăng lên - Tăng lên
Lượng mưa - Tăng các đới phía Bắc - Tăng lên
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tuyến 30
0
B
- Giảm ở các vĩ độ nhiệt đới
Băng trên núi - Bị thu hẹp lại
Băng ở cực - Tan nhanh
Nước biển dâng - Mực nước biển tăng lên - Mực nước biển tăng lên
Thời tiết cực đoan - Siêu bão - Gia tăng (số lượng các cơn
bão đã giảm xuống, nhưng
cường độ lại tăng lên phạm
vi thiệt hại ngày càng mở rộng)
Ảnh hưởng các loài - Suy giảm sự đa dạng của các
loài sinh vật, hủy diệt hệ sinh thái
- Suy giảm sự đa dạng của các
loài sinh vật, hủy diệt hệ sinh
thái
Tác động tích cực - Các loài sinh vật thích nghi khá
tốt với biến đổi khí hậu
Nhu cầu du lịch sinh thái, đặc
biệt du lịch các khu bảo tồn
thiên nhiên ngày càng cao hơn.
Nhiệm vụ 3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV
Nguyên nhân Nhóm 1,2
Biểu hiện Nhóm 3,4
Hậu quả Nhóm 5,6
Giải pháp Nhóm 7,8
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức.
Nguyên nhân nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu do tăng nhanh của khí
CO2
Biểu hiện biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biền dâng gia
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
Hậu quả làm cho thiên tai xảy ra ngày càng nhiều và khốc liệt.
Giải pháp sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng, sử dụng phương tiện
giao thông công cộng, hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây
xanh, bảo vệ rừng,...
Hoạt động 2: Phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu: HS biết được các giải pháp ứng phó với thiên tai.
b. Nội dung: Tìm hiểu phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Dựa vào thông tin trong bài, bảng 14.1 hình 14.3,
em hãy:
- Trình bày khái niệm thiên tai.
- Cho biết bản thân em thế thực hiện được biện
pháp phòng tránh thiên tai nào?
- Giải thích tại sao các hoạt động trong hình 14.3 sẽ
giúp chúng ta ứng phó với biến đổi khí hậu?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
II. Phòng tránh thiên tai
ứng phó với biến đổi
khí hậu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức.
Giai đoạn Biện pháp
Trước khi xảy ra thiên tai
Dự báo thời tiết, dự trữ lương thực, trổng và bảo vệ
rừng, xây dựng hổ chứa, sơ tán người dân.
Trong khi xảy ra thiên tai
Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển, giữ gìn sức khoẻ, sử
dụng nước và thực phẩm tiết kiệm, theo dõi thông tin
thiên tai.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 14. BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu 2. Năng lực * Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí
- Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. 3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh:
sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Mở đầu
a. Mục tiêu:
Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình
thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV:
Em có biết Trái Đất đã từng trải qua những thời kì băng hà rét lạnh với những
thời kì ấm lên không? Chẳng hạn như: cách đáy khoảng 200 000 năm, Trái Đất lạnh


đi; cách đây khoảng 130 000 năm Trái Đất ấm lên; nhưng rồi cách đây khoáng 80
000 năm thì Trái Đất lại lạnh đi. Còn hiện nay, Trái Đất đang nóng lên hay lạnh đi?
Chúng ta sẽ “ứng phó” với điều đó như thế nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của biến đổi khí hậu
b. Nội dung: Tìm hiểu biến đồi khí hậu
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1
I. Biến đổi khí hậu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Biến đổi khí hậu: sự thay
GV: Quan sát hình 14.1 và 14.2 trong bài, em hãy: đổi trạng thái của khí hậu so
Cho biết sự khác biệt giữa hình 14.1 và hình 14.2. với trung bình nhiều năm. Giải thích.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng

HS: Lắng nghe, ghi bài Nhiệm vụ 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV:
+ Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS dựa vào tài
liệu, thông tin thu thập được về sự thay đổi khí hậu trên
TG và ở Việt Nam để thực hiện phiếu học tập số 1.
+ GV có thể cho HS xem thêm một số hình ảnh/ video
clip để bổ sung thông tin cho HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào tài liệu, thông tin thu thập được về sự thay
đổi khí hậu trên TG và ở Việt Nam, em hãy nêu một
số biểu hiện của biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Yếu tố
Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trên thế giới ở Việt Nam Nhiệt độ không khí Lượng mưa Băng trên núi Băng ở cực Nước biển dâng Thời tiết cực đoan Ảnh hưởng các loài Tác động tích cực
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức. Yếu tố
Biến đổi khí hậu trên thế giới
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Nhiệt độ không khí - Tăng lên - Tăng lên Lượng mưa
- Tăng ở các đới phía Bắc vĩ - Tăng lên

tuyến 300B
- Giảm ở các vĩ độ nhiệt đới Băng trên núi - Bị thu hẹp lại Băng ở cực - Tan nhanh Nước biển dâng
- Mực nước biển tăng lên
- Mực nước biển tăng lên
Thời tiết cực đoan - Siêu bão
- Gia tăng (số lượng các cơn
bão đã giảm xuống, nhưng
cường độ lại tăng lên và phạm
vi thiệt hại ngày càng mở rộng)
Ảnh hưởng các loài
- Suy giảm sự đa dạng của các - Suy giảm sự đa dạng của các
loài sinh vật, hủy diệt hệ sinh thái loài sinh vật, hủy diệt hệ sinh thái
Tác động tích cực
- Các loài sinh vật thích nghi khá Nhu cầu du lịch sinh thái, đặc
tốt với biến đổi khí hậu
biệt là du lịch các khu bảo tồn
thiên nhiên ngày càng cao hơn. Nhiệm vụ 3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV Nguyên nhân Nhóm 1,2 Biểu hiện Nhóm 3,4 Hậu quả Nhóm 5,6 Giải pháp Nhóm 7,8
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do tăng nhanh của khí CO2 Biểu hiện
biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biền dâng và gia


zalo Nhắn tin Zalo