Giáo án Bài 14 KHTN 6 Kết nối tri thức (2024): Một số nhiên liệu

671 336 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sất chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(671 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 14: MỘT SỐ NHIÊN LIỆU
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống như than, gas, xăng
dầu,...
- Trình bày được tính chất ứng dụng của một số nhiên liệu trong cuộc sống
sản xuất, sơ lược về an ninh năng lượng.
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của nhiên liệu nêu được
cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
Năng lực trao đổi thông tin.
Năng=lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- Hình thành phẩm chất tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Tư liệu, sách báo, video về các nhiên liệucác nguồn cung cấp năng lượng cho
cuộc sống ngày nay.
2. Đối với học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV đặt vấn đề: Để đảm bảo an ninh năng lượng khi dân số tăng cao, chúng ta cần
phải làm gì?
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về các nhiên liệu sử dụng hằng ngày và cho biết: các nhiên
liệu này luôn sẵn cho con người sử dụng hay sẽ cạn kiệt theo thời gian? Các
nhiên liệu có tính chất như thế nào?
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nhiên liệu (8 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu nhiên liệu là gì? Chúng có tính chất gì?
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh
thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm liệt các
nhiên liệu cần cho các hoạt động trong cuộc
sống.
+ Nêu điểm chung của các nhiên liệu đó và rút ra
nhiên liệu là gì?
+ Yêu cầu HS quan sát các nhiên liệu dùng trong
đời sống hằng ngày cho biết chúng tổn tại
thể nào, nặng hay nhẹ hơn nước tan trong
nước không?
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
I. Các loại nhiên liệu
- Nhiên liệu những chất cháy
được và khi cháy toả nhiều nhiệt.
VD: Gỗ, than, dầu mỏ, khí đốt,
xăng, ...
- Nhiên liệu thể tồn tại thể
rắn (than đá, gỗ.... ), thể lỏng
(xăng, dầu hoả,...), thể khí (các
loại khí đốt). Hầu hết các loại
nhiên liệu nhẹ hơn nước (trừ than
đá) không tan trong nước (trừ
cồn).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV bổ sung thêm kiến thức:
+ Đốt than tạo ra nhiều khí carbon dioxide (một
loại khí nhà kính) hơn là đốt khí thiên nhiên hoặc
xăng dầu.
+ Dầu thể tác động tàn phá đến môi trường
khi tràn ra trong quá trình vận chuyển gặp tai
nạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn nhiên liệu, tính chất và cách sử dụng nhiên liệu
(10 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu nguồn nhiên liệu, tính chất và cách sử dụng nhiên liệu
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh
thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV giới thiệu các nguồn nhiên liệu (than
đá, dầu mỏ khí thiên nhiên) nước ta,
yêu cầu HS trả lời tại sao cần sử dụng
II. Nguồn nhiên liệu, tính chất và cách
sử dụng nhiên liệu
- Các nhiên liệu thể sử dụng để đun
nấu trong gia đình: gas, dầu hoả, củi.
- Cách dùng các nhiên liệu an toàn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chúng tiết kiệm, hợp lí và an toàn.
+ GV hướng dẫn HS quan sát việc sử dụng
nhiên liệu trong đời sống hằng ngày
thảo luận nhóm từ đó rút ra tính chất của
nhiên liệu, cách dập tắt đám cháy nhỏ (dập
tắt bếp than củi).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
+ GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhóm khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét. Chốt kiến thức
tiết kiệm:
+ Gas rất dễ bắt lửa nên cần kiểm tra sự
rỉ của khí gas qua mùi đặc trưng của
khí gas.
+ Khi phát hiện ra mùi khí gas cần mở
các cửa để thông thoáng cho khí gas
thoát ra rồi đò tìm điểm rỉ khí gas
(tuyệt đối tránh dùng lửa soi chiếu).
- Những tác động đến môi trường khi sử
dụng nhiên liệu hoá thạch:
+ Khi dùng nhiên liệu hoá thạch dễ gây
ra ô nhiễm không khí do đốt cháy không
hoàn toàn nhiên liệu khí carbon
dioxide sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính làm
Trái Đất nóng lên.
- Tính chất của nhiên liệu:
+ Than đá: rắn, không tan trong nước.
+ Cồn: lỏng, tan trong nước.
+ Xăng, dầu: lỏng, không tan trong
nước.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về an ninh năng lượng (10 phút)
a. Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu về an ninh năng lượng
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh
thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về một số loại năng
lượng tái tạo và đưa ra các ví dụ.
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS thảo luận trả lời câu hỏi
+ GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
+ HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét. Chốt kiến thức
III. Sơ lược về an ninh năng lượng
- Các nguồn năng lượng thông
thường than đá, dầu mỏ khí
thiên nhiên (nhiên liệu hoá thạch),
phải mắt hàng triệu năm để hình
thành (không tái tạo), do đó sẽ cạn
kiệt dần.
- Một số loại năng lượng có thể dùng
để thay thế năng lượng từ nhiên liệu
hoá thạch: năng lượng mặt trời, năng
lượng gió, năng lượng thuỷ triều,
năng lượng thuỷ điện...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh
thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1. Em hãy cho biết các biểu tượng trong hình dưới đây chỉ loại nhiên liệu
nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 14: MỘT SỐ NHIÊN LIỆU (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống như than, gas, xăng dầu,...
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu trong cuộc sống và
sản xuất, sơ lược về an ninh năng lượng.
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của nhiên liệu và nêu được
cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
● Năng lực trao đổi thông tin.
● Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất
- Hình thành phẩm chất tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên:
- Tư liệu, sách báo, video về các nhiên liệu và các nguồn cung cấp năng lượng cho cuộc sống ngày nay.
2. Đối với học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:


- GV đặt vấn đề: Để đảm bảo an ninh năng lượng khi dân số tăng cao, chúng ta cần phải làm gì?
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về các nhiên liệu sử dụng hằng ngày và cho biết: các nhiên
liệu này luôn có sẵn cho con người sử dụng hay sẽ cạn kiệt theo thời gian? Các
nhiên liệu có tính chất như thế nào?
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nhiên liệu (8 phút)
a. Mục tiêu:
HS tìm hiểu nhiên liệu là gì? Chúng có tính chất gì?
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Các loại nhiên liệu
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm liệt kê các - Nhiên liệu là những chất cháy
nhiên liệu cần cho các hoạt động trong cuộc được và khi cháy toả nhiều nhiệt. sống.
VD: Gỗ, than, dầu mỏ, khí đốt,
+ Nêu điểm chung của các nhiên liệu đó và rút ra xăng, ... nhiên liệu là gì?
- Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể
+ Yêu cầu HS quan sát các nhiên liệu dùng trong rắn (than đá, gỗ.... ), thể lỏng
đời sống hằng ngày và cho biết chúng tổn tại ở (xăng, dầu hoả,...), thể khí (các
thể nào, nặng hay nhẹ hơn nước và tan trong loại khí đốt). Hầu hết các loại nước không?
nhiên liệu nhẹ hơn nước (trừ than
đá) và không tan trong nước (trừ
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK cồn).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn HS


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV bổ sung thêm kiến thức:
+ Đốt than tạo ra nhiều khí carbon dioxide (một
loại khí nhà kính) hơn là đốt khí thiên nhiên hoặc xăng dầu.
+ Dầu có thể có tác động tàn phá đến môi trường
khi nó tràn ra trong quá trình vận chuyển gặp tai nạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn nhiên liệu, tính chất và cách sử dụng nhiên liệu (10 phút)
a. Mục tiêu:
HS tìm hiểu nguồn nhiên liệu, tính chất và cách sử dụng nhiên liệu
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Nguồn nhiên liệu, tính chất và cách tập
sử dụng nhiên liệu
- GV giới thiệu các nguồn nhiên liệu (than - Các nhiên liệu có thể sử dụng để đun
đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên) ở nước ta, nấu trong gia đình: gas, dầu hoả, củi.
yêu cầu HS trả lời tại sao cần sử dụng - Cách dùng các nhiên liệu an toàn và


chúng tiết kiệm, hợp lí và an toàn. tiết kiệm:
+ GV hướng dẫn HS quan sát việc sử dụng + Gas rất dễ bắt lửa nên cần kiểm tra sự
nhiên liệu trong đời sống hằng ngày và rò rỉ của khí gas qua mùi đặc trưng của
thảo luận nhóm từ đó rút ra tính chất của khí gas.
nhiên liệu, cách dập tắt đám cháy nhỏ (dập + Khi phát hiện ra mùi khí gas cần mở tắt bếp than củi).
các cửa để thông thoáng cho khí gas
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
thoát ra rồi đò tìm điểm rò rỉ khí gas
(tuyệt đối tránh dùng lửa soi chiếu).
+ Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
+ GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
- Những tác động đến môi trường khi sử
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và dụng nhiên liệu hoá thạch: thảo luận
+ Khi dùng nhiên liệu hoá thạch dễ gây
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
ra ô nhiễm không khí do đốt cháy không + Nhóm khác nhận xét.
hoàn toàn nhiên liệu và khí carbon
dioxide sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính làm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Trái Đất nóng lên.
nhiệm vụ học tập
- Tính chất của nhiên liệu:
+ GV đánh giá, nhận xét. Chốt kiến thức
+ Than đá: rắn, không tan trong nước.
+ Cồn: lỏng, tan trong nước.
+ Xăng, dầu: lỏng, không tan trong nước.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về an ninh năng lượng (10 phút)
a. Mục tiêu:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về an ninh năng lượng
b. Nội dung: Đọc thông tin sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:


zalo Nhắn tin Zalo