Giáo án Bài 15 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

202 101 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(202 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 15 (2 tiết). SINH QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm sinh quyển.
- Phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.
- Liên hệ được thực tế ở địa phương.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt
động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định bảo vệ
quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định giải được sự phân
bố của sinh quyển.
+ Giải thích các hiện tượng quá trình địa lí: Phát hiện giải thích được sự phân
bố của sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat…
> Sử dụng mô hình, tranh ảnh…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin nguồn số
liệu tin cậy về sự phân bố của sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
phân bố của sinh vật.
+ Vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phân bố của
sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về tự nhiên của quê hương đất nước.
- Nhân ái: mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về điều
kiện sống. Tôn trọng sự tồn tại của các loài sinh vật trên Trái Đất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Chăm chỉ: ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
khó khăn để xây dựng thực hiện kế hoạch học tập. ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói hành động của bản thân khi tham gia
các hoạt động học tập. Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, nhấttài
nguyên sinh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Kể tên các nhân tố hình thành đất. Theo em, nhân tố nào quyết định tính
chất và thành phần của đất?
Gợi ý:
- Các nhân tố hình thành đất:
+ Đá mẹ
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Sinh vật
+ Thời gian
+ Con người.
- Nhân tố quyết định tính chất và thành phần của đất là đá mẹ.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét và liên hệ thực tiễn.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi: Hãy kể tên một số cây trồng, vật nuôi xứ lạnh, xứ nóng em biết?
Theo em nếu đưa cây trồng, vật nuôi xứ nóng lên xứ lạnh trồng thì chúng sinh
trưởng và phát triển bình thường không?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh (video) về một số loại
cây trồng, vật nuôi ở xứ lạnh và xứ nóng. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sự xuất hiện của sinh quyển đã làm cho Trái Đất khác hẳn so với các hành tinh còn
lại, đó hành tinh sự sống. Vậy, sinh quyển đặc điểm gì? những nhân tố nào
ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu sinh quyển
a) Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm sinh quyển; phân tích được đặc điểm giới
hạn của sinh quyển.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về
sinh quyển.
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 15 và thông tin trong bài, em hãy:
+ Cho biết sinh quyển là gì?
+ Phân tích giới hạn của sinh quyển?
* Nhóm 2, 4: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy phân tích những đặc điểm của sinh
quyển?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. SINH QUYỂN
1. Khái niệm và giới hạn của sinh quyển
- Sinh quyển một trong những quyển của lớp vỏ Trái Đất thành phần, cấu trúc
năng lượng của nó chủ yếu được xác định bởi hoạt động của cơ thể sống.
- Giới hạn:
+ Phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển phần trên của thạch quyển (lớp đất
lớp vỏ phong hóa).
+ Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ bề dày của sinh quyển mà thường tập trung với
mật độ cao nhất nơi thực vật sinh sống (khoảng vài chục mét trên dưới bề mặt
đất).
2. Đặc điểm của sinh quyển
- Khối lượng vật chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các
quyển khác.
- Sinh quyển có đặc tính tích lũy năng lượng nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô
cơ.
- Sinh vật tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất rất quan trọng đối với sự sống
như: vòng tuần hoàn cacbon, nitơ, photpho,…
d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu
cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh
vật
a) Mục tiêu: HS trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của
sinh vật.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.
* Nhóm 1: Phân tích nhân tố khí hậu nguồn nước ảnh hưởng đến sự phát triển
phân bố của sinh vật?
* Nhóm 2: Phân tích nhân tố đất ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố của sinh
vật?
* Nhóm 3: Phân tích nhân tố địa hình ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố của
sinh vật?
* Nhóm 4: Phân tích nhân tố sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố của
sinh vật?
* Nhóm 5: Phân tích nhân tố con người ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố của
sinh vật?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT
1. Khí hậu và nguồn nước
- Ánh sáng: ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều hoạt động sinh
của thể sống. Những cây ưa sáng thường sống phát triển tốt nơi đầy đủ ánh
sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
- Nhiệt độ: mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Khi nhiệt độ thích
hợp, sinh vật phát triển nhanh thuận lợi hơn. Nhiệt độ quyết định đến sự phân bố
các loài: những loài chịu lạnh (ở hàn đới, ôn đới), nhiều loài chịu nóng (ở nhiệt
đới).
- Nước độ ẩm không khí: nước thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động
sống của sinh vật, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. nơi có nước và độ ẩm
thuận lợi thì sinh vật rất phát triển. Tuy nhiên, nhu cầu về nước độ ẩm không khí
của các loài sinh vật không giống nhau, có loài ưa ẩm nhưng cũng có loài ưa khô.
2. Đất
- Là môi trường sống, là nguồn dinh dưỡng phong phú cho nhiều loài sinh vật.
- Đất vừa giá thể cho cây, vừa cung cấp nước, chất khoáng, chất dinh dưỡng cần
thiết cho cây.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nhiều loài vi sinh vật, động vật môi trường sống trong đất, nhiều loài thường
trong đất để tránh các điều kiện không thuận lợi.
- Độ phì của đất có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
3. Địa hình
- Do điều kiện nhiệt ẩm thay đổi theo độ cao nên các kiểu thảm thực vật cũng thay
đổi.
- Càng lên cao, các loài chịu lạnh càng nhiều, các loài cây gỗ lớn càng thưa.
- Hướng sườn độ dốc khác nhau cũng gây nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm chế độ
chiếu sáng. ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
- Các sinh vật cùng sống trong môi trường mối quan hệ chặt chẽ với nhau thể hiện
qua chuỗi thức ăn-lưới thức ăn và nơi cư trú.
- Có nhiều loài động vật ăn thực vật nhưng chúng cũng là thức ăn của những loài động
vật ăn thịt.
- Các loài sinh vật khi chết đi sẽ được sinh vật phân hủy trở thành vật chất hữu
cung cấp trả lại cho đất.
Nơi nào có thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
- Con người có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất.
- Con người có thể tạo nên giống loài mới, mở rộng phạm vi phân bố của các loài.
- Con người cũng thể làm thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật nếu hoạt
động khai thác không hợp lí.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu
cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK kiến thức đã học để trả lời câu
hỏi.
* Câu hỏi 1: Lập đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố
của sinh vật?
* Câu hỏi 2: Cho ví dụ về ảnh hưởng của con người đến sự phát triển và phân bố sinh
vật?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Gợi ý:
* Câu hỏi 1:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 15 (2 tiết). SINH QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm sinh quyển.
- Phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.
- Liên hệ được thực tế ở địa phương. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ
quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định và lí giải được sự phân bố của sinh quyển.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự phân
bố của sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat…
> Sử dụng mô hình, tranh ảnh…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về sự phân bố của sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến sự phân bố của
sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về tự nhiên của quê hương đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về điều
kiện sống. Tôn trọng sự tồn tại của các loài sinh vật trên Trái Đất.


- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia
các hoạt động học tập. Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, nhất là tài nguyên sinh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Kể tên các nhân tố hình thành đất. Theo em, nhân tố nào quyết định tính
chất và thành phần của đất? Gợi ý:
- Các nhân tố hình thành đất: + Đá mẹ + Địa hình + Khí hậu + Sinh vật + Thời gian + Con người.
- Nhân tố quyết định tính chất và thành phần của đất là đá mẹ.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng so sánh, nhận xét và liên hệ thực tiễn.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi: Hãy kể tên một số cây trồng, vật nuôi ở xứ lạnh, xứ nóng mà em biết?
Theo em nếu đưa cây trồng, vật nuôi ở xứ nóng lên xứ lạnh trồng thì chúng có sinh
trưởng và phát triển bình thường không?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh (video) về một số loại
cây trồng, vật nuôi ở xứ lạnh và xứ nóng. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.


Sự xuất hiện của sinh quyển đã làm cho Trái Đất khác hẳn so với các hành tinh còn
lại, đó là hành tinh có sự sống. Vậy, sinh quyển có đặc điểm gì? Có những nhân tố nào
ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu sinh quyển
a) Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm sinh quyển; phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về sinh quyển.
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 15 và thông tin trong bài, em hãy:
+ Cho biết sinh quyển là gì?
+ Phân tích giới hạn của sinh quyển?
* Nhóm 2, 4: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy phân tích những đặc điểm của sinh quyển?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: I. SINH QUYỂN
1. Khái niệm và giới hạn của sinh quyển
- Sinh quyển là một trong những quyển của lớp vỏ Trái Đất mà thành phần, cấu trúc và
năng lượng của nó chủ yếu được xác định bởi hoạt động của cơ thể sống. - Giới hạn:
+ Phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển (lớp đất và lớp vỏ phong hóa).
+ Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ bề dày của sinh quyển mà thường tập trung với
mật độ cao nhất ở nơi có thực vật sinh sống (khoảng vài chục mét ở trên và dưới bề mặt đất).
2. Đặc điểm của sinh quyển
- Khối lượng vật chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển khác.
- Sinh quyển có đặc tính tích lũy năng lượng nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
- Sinh vật tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất rất quan trọng đối với sự sống
như: vòng tuần hoàn cacbon, nitơ, photpho,…
d) Tổ chức thực hiện:


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật
a) Mục tiêu: HS trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.
* Nhóm 1: Phân tích nhân tố khí hậu và nguồn nước ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
* Nhóm 2: Phân tích nhân tố đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
* Nhóm 3: Phân tích nhân tố địa hình ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
* Nhóm 4: Phân tích nhân tố sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
* Nhóm 5: Phân tích nhân tố con người ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT
1. Khí hậu và nguồn nước
- Ánh sáng: ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều hoạt động sinh lí
của cơ thể sống. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi đầy đủ ánh
sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
- Nhiệt độ: mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Khi nhiệt độ thích
hợp, sinh vật phát triển nhanh và thuận lợi hơn. Nhiệt độ quyết định đến sự phân bố
các loài: có những loài chịu lạnh (ở hàn đới, ôn đới), có nhiều loài chịu nóng (ở nhiệt đới).
- Nước và độ ẩm không khí: nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động
sống của sinh vật, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.  nơi có nước và độ ẩm
thuận lợi thì sinh vật rất phát triển. Tuy nhiên, nhu cầu về nước và độ ẩm không khí
của các loài sinh vật không giống nhau, có loài ưa ẩm nhưng cũng có loài ưa khô. 2. Đất
- Là môi trường sống, là nguồn dinh dưỡng phong phú cho nhiều loài sinh vật.
- Đất vừa là giá thể cho cây, vừa cung cấp nước, chất khoáng, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.


zalo Nhắn tin Zalo