Giáo án Bài 15 Vật lí 7 Cánh diều: Từ trường

470 235 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lý 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Bộ giáo án Vật lý 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lý 7 Cánh diều.

Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(470 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 15. Từ trường
Thời gian thực hiện: 04 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện),
mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm về đường sức từ vẽ được đường sức từ quanh một thanh
nam châm.
- Chế tạo được nam châm đơn giản làm thay đổi được từ trường của bằng
thay đổi dòng điện.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc sách giáo khoa, tự tìm kiếm thông tin, dụng cụ thí
nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm phản biện.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận thức được không gian xung quanh một nam
châm có lực hút lên các vật.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nhận biết được đặt kim nam châm tại mỗi vị trí trong
từ trường đều chỉ một hướng xác định.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được những kiến thức giải thích
một số hiện tượng, chế tạo nam châm điện và ứng dụng của nam châm điện.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu.
- Học liệu:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Thanh nam châm thẳng.
+ Một hộp mạt sắt.
+ Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp.
+ Tờ giấy A
0
, bút chì.
+ Một nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng (kim nam châm).
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự cần thiết của tiết
học.
GV đưa vấn đề vào bài: Vậy những điều các em vừa nêu thật chính xác
không, ngoài những điều đó thì không gian xung quanh nam châm còn tính chất
đặc biệt nào?
b. Nội dung: Nêu các hiểu biết của em về nam châm.
c. Sản phẩm: HS dựa vào kiến thức đã họclớp dưới hiểu biết thực tế đưa câu
trả lời: nam châm có 2 cực, hút sắt thép...
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra câu hỏi:
?1 Nam châm là vật liệu có đặc điểm gì?
?2 Đề xuất một phương án TN để phát hiện xem
một thanh kim loại có phải nam châm hay không?
?3 Nêu quy ước cách đặt tên, đánh dấu bằng cách
sơn màu các từ cực của nam châm.
- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, kể tên 1 số loại
nam châm thường dùng trong phòng TN đời
sống. Nhận biết tên 2 từ cực của nam châm trên
mẫu vật thật.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV đặt một kim nam châm tự do trên bàn, hỏi:
+ Kim nam châm nằm theo hướng nào?
+ Đẩy kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng,
hiện tượng gì xảy ra?
+ Đặt kim nam châm ở vị trí khác nhau để xem kim
nam châm nằm theo hướng nào?
+ Tại sao kim nam châm tự do luôn nằm theo
hướng bắc - nam?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm theo bàn, trả lời các câu hỏi
trên.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm
khác bổ sung.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài
mới. Như vậy không gian bao quanh nam châm
không gian lại các hiện tượng trên xảy ra?
Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu
- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện),
mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm về đường sức từ vẽ được đường sức từ quanh một thanh
nam châm.
- Chế tạo được nam châm đơn giản làm thay đổi được từ trường của bằng
thay đổi dòng điện.
b. Nội dung: Học sinh tiến hành được thí nghiệm, rút ra được khái niệm về từ
trường, từ phổ, đường sức từ và cách chế tạo nam châm điện đơn giản.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: Chế tạo được nam châm đơn giản làm thay đổi được từ trường
của nó bằng thay đổi dòng điện.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm từ trường
* Chuyển giao nhiệm vụ.
GV dẫn dắt: Để kiểm chứng tính đúng
đắn của các ý kiến, hãy tiến hành các hoạt
động trong bài.
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I: tìm
hiểu các dụng cụ cách tiến hành thí
nghiệm.
GV nêu vấn đề: Trong TN trên, kim nam
châm đặt gần thanh nam châm thì chịu
tác dụng của lực từ. phải chỉ vị trí
đó mới lực từ tác dụng lên kim nam
châm hay không?
+ Từ trường gì? Tính chất đặc trưng
của từ trường là gì?
+ thể phát hiện ra sự tồn tại của từ
trường bằng cách nào?
- GV nêu câu hỏi:
+ Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ
trường để phát hiện ra từ trường.
+ Thông thường, dụng cụ đơn giản để
nhận biết từ trường là gì?
- GV: Vậy câu hỏi đặt ra cái đã tác
dụng lực lên KNC làm cho lệch khỏi
vị trí ban đầu khi để gần thanh NC, và lực
I. Khái niệm từ trường
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ:
- Tiến hành:
HS tiến hành thí nghiệm hình 15.1:
- Đặt một KNC thể quay tự do lên
một trục thẳng đứng trên giá đỡ.
- Đặt một thanh nam châm khác lên giá
đỡ.
- Hiện tượng:
- Sau khi để thanh nam châm gần kim
nam châm, hiện tượng kim nam châm
đã bị lệch khỏi vị trí ban đầu.
- Khi nam châm đã đứng yên trên giá đỡ,
xoay cho kim nam châm lệch khỏi vị t
đó, buông tay ra, kim nam châm lại trở
về vị trí cũ.
2. Kết luận
- Không gian xung quanh nam châm
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nào đã kéo cho KNC trở về vị trí cũ khi ta
kéo KNC lệch ra rồi buông tay.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu mục I trả lời các câu
hỏi.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét, bổ sung
HS tả cách dùng kim nam châm để
phát hiện lực từ nhờ đó phát hiện ra từ
trường.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV kết luận về từ trường (bên cột nội
dung).
khả năng tác dụng lực từ lên kim nam
châm đặt trong đó. Ta nói rằng không
gian đó có từ trường.
- Kim nam châm đặt tại mỗi vị trí trong
từ trường đểu chỉ một hướng xác định.
- thể phát hiện sự tồn tại của t
trường bằng cách đưa các vật bằng sắt,
thép hoặc kim nam châm lại gần.
Hoạt động 2.2: Tạo từ phổ của nam châm
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV dẫn dắt: Chúng ta không nhận biết
được trực tiếp từ trường bằng mắt
thường. Làm thế nào để nhận biết
quan sát được hình ảnh của từ trường?
GV: Chia nhóm, phát dụng cụ, yêu cầu
các nhóm tiến hành TN (2') với 1 số chú
ý khi làm TN: Khi tạo từ phổ của nam
châm tránh để mạt sắt dính lên tay
thể sau đó sẽ rụi vào mắt, mũi, miệng rất
nguy hiểm và ghi lại nhận xét theo gợi ý.
G: Có thể đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời
- Các mạt sắt sắp thành những đường như
thế nào?
- Các đường cong do mạt sắt tạo thành đi
II. Từ phổ
* Thí nghiệm:
- Dụng cụ:
+ Hộp mica có thành và đáy nhựa trong
+ Thanh nam châm
+ Mạt sắt.
- Tiến hành:
Rải đều mạt sắt lên mặt trên của đáy
hộp, đặt hộp lên 1 thanh nam châm rồi
gõ nhẹ vào thành hộp
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Bài 15. Từ trường
Thời gian thực hiện: 04 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện),
mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm về đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
- Chế tạo được nam châm đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc sách giáo khoa, tự tìm kiếm thông tin, dụng cụ thí
nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm phản biện.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận thức được không gian xung quanh một nam
châm có lực hút lên các vật.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nhận biết được đặt kim nam châm tại mỗi vị trí trong
từ trường đều chỉ một hướng xác định.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được những kiến thức giải thích
một số hiện tượng, chế tạo nam châm điện và ứng dụng của nam châm điện. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. Chuẩn bị - Máy tính, máy chiếu. - Học liệu:

+ Thanh nam châm thẳng. + Một hộp mạt sắt.
+ Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp. + Tờ giấy A0, bút chì.
+ Một nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng (kim nam châm). + Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
GV đưa vấn đề vào bài: Vậy những điều mà các em vừa nêu có thật chính xác
không, ngoài những điều đó thì không gian xung quanh nam châm còn tính chất đặc biệt nào?
b. Nội dung: Nêu các hiểu biết của em về nam châm.
c. Sản phẩm: HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới và hiểu biết thực tế đưa câu
trả lời: nam châm có 2 cực, hút sắt thép...
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa ra câu hỏi:
?1 Nam châm là vật liệu có đặc điểm gì?
?2 Đề xuất một phương án TN để phát hiện xem
một thanh kim loại có phải nam châm hay không?
?3 Nêu quy ước cách đặt tên, đánh dấu bằng cách
sơn màu các từ cực của nam châm.
- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, kể tên 1 số loại
nam châm thường dùng trong phòng TN và đời
sống. Nhận biết tên 2 từ cực của nam châm trên mẫu vật thật.


- GV đặt một kim nam châm tự do trên bàn, hỏi:
+ Kim nam châm nằm theo hướng nào?
+ Đẩy kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng, có hiện tượng gì xảy ra?
+ Đặt kim nam châm ở vị trí khác nhau để xem kim
nam châm nằm theo hướng nào?
+ Tại sao kim nam châm tự do luôn nằm theo hướng bắc - nam?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm theo bàn, trả lời các câu hỏi trên.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài
mới. Như vậy không gian bao quanh nam châm là
không gian gì mà lại có các hiện tượng trên xảy ra?
Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu
- Nêu được vùng không gian bao quanh nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện),
mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm về đường sức từ và vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
- Chế tạo được nam châm đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.
b. Nội dung: Học sinh tiến hành được thí nghiệm, rút ra được khái niệm về từ
trường, từ phổ, đường sức từ và cách chế tạo nam châm điện đơn giản.


c. Sản phẩm: Chế tạo được nam châm đơn giản và làm thay đổi được từ trường
của nó bằng thay đổi dòng điện.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm từ trường
* Chuyển giao nhiệm vụ.
I. Khái niệm từ trường
GV dẫn dắt: Để kiểm chứng tính đúng 1. Thí nghiệm
đắn của các ý kiến, hãy tiến hành các hoạt - Dụng cụ: động trong bài. - Tiến hành:
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I: tìm HS tiến hành thí nghiệm hình 15.1:
hiểu các dụng cụ và cách tiến hành thí - Đặt một KNC có thể quay tự do lên nghiệm.
một trục thẳng đứng trên giá đỡ.
GV nêu vấn đề: Trong TN trên, kim nam
châm đặt gần thanh nam châm thì chịu
tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí
đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không?
- Đặt một thanh nam châm khác lên giá
+ Từ trường là gì? Tính chất đặc trưng đỡ. của từ trường là gì? - Hiện tượng:
+ Có thể phát hiện ra sự tồn tại của từ - Sau khi để thanh nam châm gần kim trường bằng cách nào?
nam châm, hiện tượng là kim nam châm - GV nêu câu hỏi:
đã bị lệch khỏi vị trí ban đầu.
+ Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ - Khi nam châm đã đứng yên trên giá đỡ,
trường để phát hiện ra từ trường.
xoay cho kim nam châm lệch khỏi vị trí
+ Thông thường, dụng cụ đơn giản để đó, buông tay ra, kim nam châm lại trở
nhận biết từ trường là gì? về vị trí cũ.
- GV: Vậy câu hỏi đặt ra là cái gì đã tác 2. Kết luận
dụng lực lên KNC làm cho nó lệch khỏi - Không gian xung quanh nam châm có
vị trí ban đầu khi để gần thanh NC, và lực


zalo Nhắn tin Zalo