Giáo án Bài 16 Khoa học lớp 5 Kết nối tri thức: Vòng đời và sự phát triển của động vật

9 5 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Khoa học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 5 Kết nối tri thức năm 2025 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(9 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 16: VÒNG ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
- Vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được
giao, chia sẻ nội dung tìm hiểu về vòng đời ở một số động vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin khi trình bày ý kiến thảo luận. Hợp tác
với bạn trong các hoạt động thảo luận nhóm, nói và chia sẻ về vòng đời và sự
phát triển ở động vật.
Năng lực khoa học tự nhiên:
- Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong hoạt động tìm hiểu và các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên: 1
- Giáo án, máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập, phiếu bài tập.
2. Đối với học sinh: - SHS.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS nêu tên một số giai đoạn
phát triển trong vòng đời của muỗi và một số
điểm khác biệt giữa con non và con trưởng
thành của muỗi thông qua câu chuyện và
kiến thức thực tế, hiểu biết ban đầu. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS xem video câu chuyện - HS xem video, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
“Nòng nọc tìm mẹ” và trả lời các câu hỏi:
+ Mẹ của nòng nọc là ai?
+ Nòng nọc và mẹ của nòng nọc có giống nhau không?
- GV mời đại diện 1 HS trả lời. - HS trả lời:
+ Mẹ của nòng nọc là ếch.
+ Nòng nọc và ếch mẹ không giống
nhau: Nòng nọc ban đầu chưa có chân,
có đuôi sau phát triển lớn lên mất đuôi,
chân mọc ra dần mới giống ếch.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới: Con 2
nở ra từ trứng hay con non được mẹ sinh ra - HS lắng nghe, ghi tên bài mới.
trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau
trong vòng đời để thành con trưởng thành?
Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài Bài 16 – Vòng
đời và sự phát triển của động vật – Tiết 1.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu các giai đoạn trong
vòng đời của muỗi và sự lớn lên của ấu
trùng nở ra từ trứng
a. Mục tiêu: HS nêu được tên các giai đoạn
trong vòng đời của muỗi và trình bày được
sự lớn lên của ấu trùng nở ra từ trứng. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS:
Quan sát hình 1, đọc thông tin và thực hiện: - HS quan sát hình, thực hiện nhiệm vụ.
+ Nêu tên các giai đoạn phát triển chính
trong vòng đời của muỗi.
+ Nhận xét về hình dạng và nơi sống của ấu
trùng nở ra từ trứng.
+ Trình bày sự phát triển của ấu trùng đến
khi là muỗi trưởng thành. 3 - HS trả lời:
+ Các giai đoạn phát triển chính trong
vòng đời của muỗi: trứng, ấu trùng,
- GV mời đại diện 2 HS trả lời. Các HS còn nhộng, muỗi trưởng thành.
lại lắng nghe và nhận xét.
+ Hình dạng và nơi sống của ấu trùng
nở ra từ trứng: Ấu trùng nở ra từ trứng
muỗi (còn gọi là con loăng quăng) sống
dưới nước, trông như con sâu nhỏ.
+ Sự phát triển của ấu trùng đến khi là
muỗi trưởng thành: Ấu trùng lớn lên
hóa thành nhộng sau đó lột xác thành
muỗi trưởng thành, muỗi trưởng thành
không sống ở nước, có cánh bay được. - HS lắng nghe.
- HS đọc thông tin mục “Em có biết”.
- GV xác nhận ý kiến đúng. - HS lắng nghe.
- GV cho HS đọc thêm thông tin mục “Em
có biết” về muỗi SGK trang 61.
- GV chốt thông tin về các giai đoạn trong
vòng đời của muỗi: Từ trứng nở ra ấu trùng
(loăng quăng), ấu trùng phát triển thành
nhộng, nhộng phát triển thành muỗi 4


zalo Nhắn tin Zalo